Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình
Chia sẻ bởi Lương Đình Khả |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1. Biến là một công cụ lập trình:
15
Bộ nhớ
máy tính
Ví dụ: tính tổng của 10 + 5
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1. Biến là một công cụ lập trình:
5
10
Vùng nhớ Y
Vùng nhớ X
10
20
15
30
Khi tính tổng 2 số x, y nhập từ bàn phím, ta có lệnh Writeln(x+y)
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1. Biến là một công cụ lập trình:
Hoạt động của máy tính xử lý dữ liệu. Mọi dữ liệu nhập vào máy đều lưu trong bộ nhớ.
Biến nhớ là một công cụ lập trình quan trọng, nó được lưu và xử lý trong bộ nhớ. Biến nhớ gọi tắt là biến.
Vai trò của biến nhớ: Biến dùng để lưu trữ dữ liệu. Dữ liệu do biến lưu trữ gọi là giá trị của biến.
Giá trị của biến có thể thay đổi.
www.themegallery.com
1. Biến là một công cụ lập trình:
Ví dụ 1:Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn
hình, ta có chương trình sau:
Câu lệnh in ra màn hình tổng
hai số 15 và 5
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
www.themegallery.com
1. Biến là một công cụ lập trình:
Ví dụ 2:Giả sử cần in kết quả ra màn hình tổng của hai số
bất kì nhập từ bàn phím, ta có chương trình sau:
Câu lệnh nhập hai số X và Y bất kì từ bàn phím
Nhập giá trị của X
Nhập giá trị của Y
Tổng X và Y
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
2. Khai báo biến:
Khi sử dụng biến trong chương trình ta có cần khai báo không ?
Biến được khai báo ở phần nào của chương trình ?
Việc khai báo biến gồm những gì ?
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Tất cả các biến trong chương trình đều phải được khai báo trong phần khai báo của chương trình.
Việc khai báo biến gồm:
+ Khai báo tên biến;
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Cú pháp:
Var:;
2. Khai báo biến:
Ví dụ về khai báo biến trong Pascal
Var m,n:Integer;
S, dientich:Real;
thong_bao:String;
Từ khóa dùng để khai báo biến
Các biến có kiểu số thực (Real)
Các biến có kiểu số nguyên (Integer)
Là biến kiểu xâu (String)
Var
:
;
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Muốn dùng biến ta phải thực hiện các thao tác nào ?
- Khai báo biến.
- Nhập giá trị của biến hoặc gán giá trị cho biến.
- Tính toán với giá trị của biến.
Các thao tác khi sử dụng biến:
www.themegallery.com
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Sử dụng biến trong chương trình
Lệnh nhập giá trị cho biến:
- Lệnh gán giá trị cho biến:
Readln(Tên biến);
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
Ví dụ: Readln(x,y);
Ví dụ: X:=(a+b)/2;
www.themegallery.com
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Ví dụ về lệnh trong Pascal
www.themegallery.com
4. Hằng:
Thế nào là hằng ?
Hằng có được khai báo từ trước không ?
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Hằng là một đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Các hằng được dùng trong chương trình cần phải khai báo tên của hằng.
- Hằng phải được gán giá trị ngay sau khi khai báo.
www.themegallery.com
4. Hằng:
* Cú pháp khai báo hằng:
* Ví dụ:
Const Pi=3.14;
Bankinh=2;
Const
=
;
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
www.themegallery.com
4. Hằng:
Chú ý
Khi cần thay đổi giá trị của hằng, ta chỉ cần sửa một lần
ở phần khai báo mà không cần sửa trong cả chương trình.
Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở
bất kì vị trí nào trong chương trình.
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
www.themegallery.com
GHI NHỚ
Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu
trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của
hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện
chương trình.
2. Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
www.themegallery.com
CỦNG CỐ
Câu 1: Hãy ghi cú pháp khai báo biến ? Cho Ví dụ ?
Câu 2: Hãy ghi cú pháp khai báo hằng? Cho Ví dụ ?
Câu 3: Hãy ghi cú pháp lệnh gán ? Cho Ví dụ ?
Const=;
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
Var : ;
Câu 4: Trong pascal, khai báo nào sau đây đúng ?
A. Var tb:Real;
C. Const x:Real;
B. Var 4hs:Integer;
D. Var R=30;
www.themegallery.com
CỦNG CỐ
Câu 5: Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới
đây và sửa lại cho đúng ?
Var a,b:=Integer;
Const c:=3;
Begin
a:=200
b:= a/c;
Write(b);
Readln;
End.
Var a:Integer; b:Real;
Const c=3;
Begin
a:=200;
b:= a/c;
Write(b);
Readln;
End.
www.themegallery.com
Bài tập về nhà
Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình tròn biết:
Bán kính được nhập vào từ bàn phím.
Const Pi = 3.14;
R có kdl số nguyên
S,v có kdl số thực
S:= r*r*3.14;
V:=2*r*3.14;
Writeln(‘dien tich’,s);
Writeln(‘chu vi’,v);
www.themegallery.com
Bài tập kiểm tra
Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật biết:
Chiều dài được nhập vào từ bàn phím
Chiều rộng = 3
www.themegallery.com
- Về học bài này.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 33 SGK.
- Xem trước Bài 5. Từ bài toán đến chương trình.
DẶN DÒ
1. Biến là một công cụ lập trình:
15
Bộ nhớ
máy tính
Ví dụ: tính tổng của 10 + 5
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1. Biến là một công cụ lập trình:
5
10
Vùng nhớ Y
Vùng nhớ X
10
20
15
30
Khi tính tổng 2 số x, y nhập từ bàn phím, ta có lệnh Writeln(x+y)
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1. Biến là một công cụ lập trình:
Hoạt động của máy tính xử lý dữ liệu. Mọi dữ liệu nhập vào máy đều lưu trong bộ nhớ.
Biến nhớ là một công cụ lập trình quan trọng, nó được lưu và xử lý trong bộ nhớ. Biến nhớ gọi tắt là biến.
Vai trò của biến nhớ: Biến dùng để lưu trữ dữ liệu. Dữ liệu do biến lưu trữ gọi là giá trị của biến.
Giá trị của biến có thể thay đổi.
www.themegallery.com
1. Biến là một công cụ lập trình:
Ví dụ 1:Giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn
hình, ta có chương trình sau:
Câu lệnh in ra màn hình tổng
hai số 15 và 5
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
www.themegallery.com
1. Biến là một công cụ lập trình:
Ví dụ 2:Giả sử cần in kết quả ra màn hình tổng của hai số
bất kì nhập từ bàn phím, ta có chương trình sau:
Câu lệnh nhập hai số X và Y bất kì từ bàn phím
Nhập giá trị của X
Nhập giá trị của Y
Tổng X và Y
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
2. Khai báo biến:
Khi sử dụng biến trong chương trình ta có cần khai báo không ?
Biến được khai báo ở phần nào của chương trình ?
Việc khai báo biến gồm những gì ?
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Tất cả các biến trong chương trình đều phải được khai báo trong phần khai báo của chương trình.
Việc khai báo biến gồm:
+ Khai báo tên biến;
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Cú pháp:
Var
2. Khai báo biến:
Ví dụ về khai báo biến trong Pascal
Var m,n:Integer;
S, dientich:Real;
thong_bao:String;
Từ khóa dùng để khai báo biến
Các biến có kiểu số thực (Real)
Các biến có kiểu số nguyên (Integer)
Là biến kiểu xâu (String)
Var
:
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Muốn dùng biến ta phải thực hiện các thao tác nào ?
- Khai báo biến.
- Nhập giá trị của biến hoặc gán giá trị cho biến.
- Tính toán với giá trị của biến.
Các thao tác khi sử dụng biến:
www.themegallery.com
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Sử dụng biến trong chương trình
Lệnh nhập giá trị cho biến:
- Lệnh gán giá trị cho biến:
Readln(Tên biến);
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
Ví dụ: Readln(x,y);
Ví dụ: X:=(a+b)/2;
www.themegallery.com
3. Sử dụng biến trong chương trình:
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Ví dụ về lệnh trong Pascal
www.themegallery.com
4. Hằng:
Thế nào là hằng ?
Hằng có được khai báo từ trước không ?
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Hằng là một đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Các hằng được dùng trong chương trình cần phải khai báo tên của hằng.
- Hằng phải được gán giá trị ngay sau khi khai báo.
www.themegallery.com
4. Hằng:
* Cú pháp khai báo hằng:
* Ví dụ:
Const Pi=3.14;
Bankinh=2;
Const
=
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
www.themegallery.com
4. Hằng:
Chú ý
Khi cần thay đổi giá trị của hằng, ta chỉ cần sửa một lần
ở phần khai báo mà không cần sửa trong cả chương trình.
Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở
bất kì vị trí nào trong chương trình.
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
www.themegallery.com
GHI NHỚ
Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu
trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của
hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện
chương trình.
2. Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
www.themegallery.com
CỦNG CỐ
Câu 1: Hãy ghi cú pháp khai báo biến ? Cho Ví dụ ?
Câu 2: Hãy ghi cú pháp khai báo hằng? Cho Ví dụ ?
Câu 3: Hãy ghi cú pháp lệnh gán ? Cho Ví dụ ?
Const
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến;
Var
Câu 4: Trong pascal, khai báo nào sau đây đúng ?
A. Var tb:Real;
C. Const x:Real;
B. Var 4hs:Integer;
D. Var R=30;
www.themegallery.com
CỦNG CỐ
Câu 5: Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới
đây và sửa lại cho đúng ?
Var a,b:=Integer;
Const c:=3;
Begin
a:=200
b:= a/c;
Write(b);
Readln;
End.
Var a:Integer; b:Real;
Const c=3;
Begin
a:=200;
b:= a/c;
Write(b);
Readln;
End.
www.themegallery.com
Bài tập về nhà
Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình tròn biết:
Bán kính được nhập vào từ bàn phím.
Const Pi = 3.14;
R có kdl số nguyên
S,v có kdl số thực
S:= r*r*3.14;
V:=2*r*3.14;
Writeln(‘dien tich’,s);
Writeln(‘chu vi’,v);
www.themegallery.com
Bài tập kiểm tra
Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật biết:
Chiều dài được nhập vào từ bàn phím
Chiều rộng = 3
www.themegallery.com
- Về học bài này.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 33 SGK.
- Xem trước Bài 5. Từ bài toán đến chương trình.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Đình Khả
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)