Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình

Chia sẻ bởi Trần Văn Ái | Ngày 14/10/2018 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:






Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Giúp hs làm quen vói một số kiểu dữ liệu trong chương trình pascal.
Các phép toán với dữ liệu kiểu số.
Các phép so sánh trong các kiểu dữ liệu.
Cách giao tiếp giữa người và chương trình.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : Giáo án, SGK.
HS: SGK, tập chép.
III/ LÊN LỚP.
1. Vào Lớp
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm Tra Bài Củ:
(trong quá trình dạy.)
3. Dạy bài mới.
BÀI 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
HƯỚNG DẪN CỦA GV
GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:
Yêu cầu hs:
? Nêu các phép so sánh trong toán học?





-Nhận xét:

Các phép toán so sánh đó cũng được thực hiện trong chương trình Pascal.





HOẠT ĐỘNG 2:
Khi làm việc với chương trình ta có thể tương tác với chương trình thông qua yêu cầu cụ thể của chương trình



CÁC PHÉP SO SÁNH



Kí hiệu pascal
Phép so sánh
Kí hiệu toán học

=
Bằng
=

<>
Khác
#

<
Nhỏ hơn
<

<=
Nhỏ hơn hoặc bằng


>
Lớn hơn
>

>=
Lướn hơn hoặc bằng







GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNH
-Một số tương tác giữa người và máy tính:
a.Thông báo kết quả tính toán
b.Nhập dữ liệu
c.Tạm ngừng chương trình
*Tạm ngừng trong khoản thời gian Delay (tg).
*Tàm ngừng đến khi nhần một phím Readln;
d.Hộp thoại


4. Củng Cố.
- Như các ngôn ngữ lập trình khác Pascal làm việc với nhiều kiểu dữ liệu khác nhau như: kiểu số thực, kiểu số nguyên, kiểu kí tự, kiểu sâu kí tự…
- Các phép so sánh bao gồm: bằng, khác, nhỏ hơn. Nhỏ hơn hoặc bằng, lớn hơn, lớn hơn hoặc bằng. Kết quả phép so sánh trả về kết quả đúng hoặc sai.
-Ngoài ra ta có thể thao tác với chương trình.
5. Dặn Dò
-Học bài.
-Xem trước “Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán”.
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………






Bài THỰC HÀNH 2.
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
-Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình trong môi trường Turbo Pascal.
-Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình Pascal.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Phòng thực hành vi tính.
GV : Giáo án, SGK.
HS: SGK, tập chép.
III/ LÊN LỚP.
1. Vào Lớp : - Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm Tra Bài Củ:
(trong quá trình dạy.)
3. Bài Mới..
BÀI THỰC HÀNH 2. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN
HƯỚNG DẪN CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG 1:
Yêu cầu:
+Khởi động máy tính.

+Khởi động chương trình Pascal

Bài 1. luyện tập gõ các biểu thức;
Hướng dẫn bàng màn hình máy chủ:




+Cách chuyển biểu thức toán học thành biểu thức trong chương trình Pascal.


Vd: a. 15x4-30+12 ( a5*4-30+12



HOẠT ĐỘNG 2:
Yêu cầu

-Tự làm các câu còn lại.


-Gõ chương trình 1.b lưu với tên CT2.pas
(quan sát hướng dẫn khắc phục lỗi).


-Khởi động máy tính.


-Luyện gõ các biểu thức trong bài tập 1.

a)Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Passcal.
*15 x 4 – 30 + 12 *


* *

Thực hiện các câu còn lại theo hướng dẫn.
Lưu ý: Chỉ được dùng dấu ngoặc đơn để nhóm các phép toán.
-Thực hiện gõ theo 1.b.
Begin
Writeln(‘15*4-30+12=’,15*4-30+12);
Writeln(‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1)=’,(10+5)/(3+1)-18/(5+1)); Writeln(‘(10+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Ái
Dung lượng: 57,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)