Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Chia sẻ bởi Mai Thi Nhat Linh |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: So sánh quần cư nông thôn và quần cư thành thị?
Câu 2: Trình bàu đặc điểm phân bố dân cư nước ta?
ĐÁP ÁN:
Câu 1:
Câu 2:
Dân cư nước ta phân bố không đều:
- Những nơi có điều kiện sống thuận lợi như thành thị, ven biển và các khu công nghiệp, dân cư tập trung đông đúc; ngược lại, ở các vùng núi và nông thôn thôn, dân cư thưa thớt do điều kiện sống còn nhiều khó khăn. Năm 2003, MĐDS ở ĐBSH là 1192 người/ km2; trong đó ở miền núi Bắc Bộ là 67 người/ km2 còn ở Tây Nguyên là 84 người/ km2.
- Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở nông thôn, chiếm đến 76%; còn lại ở thành thị chỉ chiếm khoảng 24%. Nguyên nhân là nước ta phát triển từ một nước nông nghiệp và hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp.
ĐỊA LÍ 9:
Tiết 4 – Bài 4:
Lao động việc làm . Chất lượng cuộc sống
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I. Nguồn lao động và sử dụng
1) Nguồn lao động
? Nhắc lại độ tuổi nằm trong nguồn lao động của nam và nữ
Trả lời: 15- 55 đối với nữ; 15- 60 đối với nam.
? Nước ta có nguồn lao động như thế nào
Trả lời: Tăng nhanh
- Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh
? Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào
- Mặt mạnh: Cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công, có khả năng tiếp thu khoa học- kĩ thuật
- Mặt yếu: Thiếu tác phong công nghiệp, lao động có tay nghề cao còn ít.
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu lực lượng lao động phân theo thành thị, nông thôn và theo đào tạo, năm 2003 (%)
? Dựa vào hình 4.1 hãy:
Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân.
Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta. Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động cần có những giải pháp gì?
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
2) Sử dụng lao động
? Quan sát hình 4.2, nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta.
Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1989 và 2003 (%)
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
* Nhận xét:
Giảm tỉ trọng N – L - NN (giảm 11,2 %; giảm khoảng 1,2 lần)
Tăng tỉ trọng CN - XD và dịch vụ:
+ CN – XD: Tăng 5,3 %; gấp khoảng 1,5 lần
+ Dịch vụ: Tăng 5,9 %; gấp khoảng 1,3 lần.
=> Kết luận: Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực.
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
II. Vấn đề việc làm
? Tại sao vấn đề việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta.
Trả lời: Do kinh tế chưa phát triển.
- Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo ra sức ép rất lớn với vấn đề giải quyết việc làm.
? Theo em, cần có những giải pháp nào để giải quyết vấn đề việc làm.
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản
- Đa dạng hóa các hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề
- Phát triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở đô thị
- Tăng cường hợp tác liên kết, thhu hút vốn đầu tư nước ngoài
- Thúc đẩy xuất khẩu lao động.
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
III. Chất lượng cuộc sống
? Chất lượng cuộc sống của người dân ta đang được thay đổi như thế nào?
Trả lời: Dần được cải thiện.
Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện
? Chất lượng cuộc sống giữa các vùng, miền như thế nào?
Trả lời: Có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp xã hội.
Chất lượng cuộc sống còn chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn.
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
? Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân?
Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3 %, khá cao so với các nước trong khu vực
Thu nhập bình quân đầu người tăng
Người dân được hưởng các dịch vụ ngày càng tốt hơn
Tuổi thọ của người dân tăng, trung bình là 71,3 tuổi (2005)
Tỉ lệ suy dinh dưỡng, tử vong của trẻ em ngày càng giảm
Nhiều dịch bệnh được đẩy lùi.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Chất lượng cuộc sống của người dân chưa cao ảnh hưởng đến môi trường như thế nào ?
- Nhà cửa chật chội, rác thải, ô nhiễm nguồn nước, không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh ?
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nơi đang sống và các nơi công cộng khác, tham gia tích cực việc bảo vệ môi trường ở địa phương.
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn ý em cho là đúng:
Thế mạnh của người lao động Việt Nam là:
Có kinh nghiệm sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp
Mang sẵn phong cách sản xuất công nghiệp
Có khả năng tiếp thu khoa học- kĩ thuật
Chất lượng cuộc sống cao
Đáp án: a và c
Câu 2: Cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta thay đổi như thế nào?
Đáp án:
Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực: Lao động nông – lâm – ngư nghiệp giảm; lao động công nghiệp- xây dựng và dịch vụ tăng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài
Làm bài tập trong tập bản đồ
Đọc trước bài 5 Thực hành
Chuẩn bị so sánh hình dạng và cơ cấu dân số theo độ tuổi giữa hai tháp tuổi năm 1989 và 1999
Tìm hiểu cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển Kinh tế- xã hội?
Câu 1: So sánh quần cư nông thôn và quần cư thành thị?
Câu 2: Trình bàu đặc điểm phân bố dân cư nước ta?
ĐÁP ÁN:
Câu 1:
Câu 2:
Dân cư nước ta phân bố không đều:
- Những nơi có điều kiện sống thuận lợi như thành thị, ven biển và các khu công nghiệp, dân cư tập trung đông đúc; ngược lại, ở các vùng núi và nông thôn thôn, dân cư thưa thớt do điều kiện sống còn nhiều khó khăn. Năm 2003, MĐDS ở ĐBSH là 1192 người/ km2; trong đó ở miền núi Bắc Bộ là 67 người/ km2 còn ở Tây Nguyên là 84 người/ km2.
- Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở nông thôn, chiếm đến 76%; còn lại ở thành thị chỉ chiếm khoảng 24%. Nguyên nhân là nước ta phát triển từ một nước nông nghiệp và hiện nay vẫn là một nước nông nghiệp.
ĐỊA LÍ 9:
Tiết 4 – Bài 4:
Lao động việc làm . Chất lượng cuộc sống
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I. Nguồn lao động và sử dụng
1) Nguồn lao động
? Nhắc lại độ tuổi nằm trong nguồn lao động của nam và nữ
Trả lời: 15- 55 đối với nữ; 15- 60 đối với nam.
? Nước ta có nguồn lao động như thế nào
Trả lời: Tăng nhanh
- Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh
? Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào
- Mặt mạnh: Cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công, có khả năng tiếp thu khoa học- kĩ thuật
- Mặt yếu: Thiếu tác phong công nghiệp, lao động có tay nghề cao còn ít.
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu lực lượng lao động phân theo thành thị, nông thôn và theo đào tạo, năm 2003 (%)
? Dựa vào hình 4.1 hãy:
Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân.
Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta. Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động cần có những giải pháp gì?
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
2) Sử dụng lao động
? Quan sát hình 4.2, nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta.
Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1989 và 2003 (%)
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
* Nhận xét:
Giảm tỉ trọng N – L - NN (giảm 11,2 %; giảm khoảng 1,2 lần)
Tăng tỉ trọng CN - XD và dịch vụ:
+ CN – XD: Tăng 5,3 %; gấp khoảng 1,5 lần
+ Dịch vụ: Tăng 5,9 %; gấp khoảng 1,3 lần.
=> Kết luận: Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực.
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
II. Vấn đề việc làm
? Tại sao vấn đề việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta.
Trả lời: Do kinh tế chưa phát triển.
- Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo ra sức ép rất lớn với vấn đề giải quyết việc làm.
? Theo em, cần có những giải pháp nào để giải quyết vấn đề việc làm.
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản
- Đa dạng hóa các hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề
- Phát triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở đô thị
- Tăng cường hợp tác liên kết, thhu hút vốn đầu tư nước ngoài
- Thúc đẩy xuất khẩu lao động.
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
III. Chất lượng cuộc sống
? Chất lượng cuộc sống của người dân ta đang được thay đổi như thế nào?
Trả lời: Dần được cải thiện.
Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện
? Chất lượng cuộc sống giữa các vùng, miền như thế nào?
Trả lời: Có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp xã hội.
Chất lượng cuộc sống còn chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn.
Bài 4 - Tiết 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
? Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân?
Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3 %, khá cao so với các nước trong khu vực
Thu nhập bình quân đầu người tăng
Người dân được hưởng các dịch vụ ngày càng tốt hơn
Tuổi thọ của người dân tăng, trung bình là 71,3 tuổi (2005)
Tỉ lệ suy dinh dưỡng, tử vong của trẻ em ngày càng giảm
Nhiều dịch bệnh được đẩy lùi.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Chất lượng cuộc sống của người dân chưa cao ảnh hưởng đến môi trường như thế nào ?
- Nhà cửa chật chội, rác thải, ô nhiễm nguồn nước, không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh ?
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nơi đang sống và các nơi công cộng khác, tham gia tích cực việc bảo vệ môi trường ở địa phương.
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn ý em cho là đúng:
Thế mạnh của người lao động Việt Nam là:
Có kinh nghiệm sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp
Mang sẵn phong cách sản xuất công nghiệp
Có khả năng tiếp thu khoa học- kĩ thuật
Chất lượng cuộc sống cao
Đáp án: a và c
Câu 2: Cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta thay đổi như thế nào?
Đáp án:
Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực: Lao động nông – lâm – ngư nghiệp giảm; lao động công nghiệp- xây dựng và dịch vụ tăng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài
Làm bài tập trong tập bản đồ
Đọc trước bài 5 Thực hành
Chuẩn bị so sánh hình dạng và cơ cấu dân số theo độ tuổi giữa hai tháp tuổi năm 1989 và 1999
Tìm hiểu cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển Kinh tế- xã hội?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thi Nhat Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)