Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Chia sẻ bởi lê thị thu như |
Ngày 28/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
ĐỊA LÍ LỚP 9
Trường THCS Liên Châu
Giáo viên: Lê Thị Thu Như
Trường THCS Liên Châu
tiết 3
BÀI 3
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động.
1. Nguồn lao động.
Từ bảng 2.2, nhận xét số người trong độ tuổi lao động ở Việt Nam?
Bảng 2.2: cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi ở Việt Nam (%)
50,4
53,8
58,4
8%
Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh, mặt hạn chế nào?
Hình 4.1. Biểu đồ cơ cấu lực lượng lao động phân theo thành
thị, nông thôn và theo đào tạo, năm 2003 (%)
Qua đào tạo
Nông thôn
Không qua đào tạo
Thành thị
Nhóm bàn chẵn: Dựa vào Hình 4.1, nhận xét cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên nhân?
Nhóm bàn lẻ: Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta? Để nâng cao chất lượng lao động cần có những giải pháp gì?
75,8
24,2
78,8
21,2
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động.
1. Nguồn lao động.
- Mặt mạnh:
+ Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh, chất lượng đang được nâng cao.
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất: nông- lâm-ngư nghiệp.
- Hạn chế: về thể lực, trình độ chuyên môn kĩ thuật, lao động thủ công còn phổ biến.
- Chất lượng lao động với thang điểm 10, VN được QT chấm 3,79 điểm về nguồn nhân lực
- Thanh niên VN theo thang điểm 10 của khu vực thì trí tuệ đạt 2,3 điểm, ngoại ngữ đạt 3,5 điểm
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động.
1. Nguồn lao động.
- Mặt mạnh:
+ Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh, chất lượng đang được nâng cao.
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất: nông- lâm-ngư nghiệp.
- Hạn chế: về thể lực, trình độ chuyên môn kĩ thuật, lao động thủ công còn phổ biến.
2. Sử dụng lao động.
Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1989 và 2003 (%)
Công nghiệp – xây dựng
Nông, lâm, ngư nghiệp
Dịch vụ
Quan sát H 4.2, nhận xét cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta năm 2003 so với năm 1989? Giải thích?
Năm 1989
Năm 2003
Cơ cấu sử dụng phân theo ngành năm 2003 so với năm 1989 có sự thay đổi là: + Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn và giảm 11,2%. Công nghiệp-xây dựng tăng 5,3%. Dịch vụ tăng 5,9%
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động.
1. Nguồn lao động.
- Mặt mạnh:
+ Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh, chất lượng đang được nâng cao.
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất: nông- lâm-ngư nghiệp.
- Hạn chế: về thể lực, trình độ chuyên môn kĩ thuật, lao động thủ công còn phổ biến.
2. Sử dụng lao động.
- Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực:
+ Tỉ lệ lao động các ngành nông, lâm, ngư nghiệp lớn nhưng đang giảm dần.
+ Các ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng dần.
II. Vấn đề việc làm.
HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀN (3`)
- Để giải quyết việc làm cần phải có những giải pháp nào?
- Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
- Phân bố lại dân cư và lao động
ĐA DẠNG HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở NÔNG THÔN
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI.
ĐA DẠNG HÓA CÁC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO,
HƯỚNG NGHIỆP, DẠY NGHỀ
PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CẦN NHIỀU LAO ĐỘNG
II. Vấn đề việc làm.
- Lực lượng lao động dồi dào , còn nhièu lao động thiếu việc làm , đặc biệt ở nông thôn .
- Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước khá cao khoảng 6% .
- Cần tăng cường các biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động
III. Chất lượng cuộc sống.
Nêu một số thành tựu đạt được trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân?
NÔNG THÔN ĐỔI MỚI
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
ĐƯA ĐIỆN VỀ BẢN LÀNG
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN
Thành thị
Nông thôn
Đồng bằng
Miền núi
II. Vấn đề việc làm.
- Lực lượng lao động dồi dào , còn nhièu lao động thiếu việc làm , đặc biệt ở nông thôn .
- Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước khá cao khoảng 6% .
- Cần tăng cường các biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động
III. Chất lượng cuộc sống.
- Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện.
- Chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp, chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn.
Hướng dẫn học tập
Đối với bài học ở tiết này:
Học bài, Trả lời câu hỏi 1,2, 3 SGK
Làm bài tập bản đồ
Đối với bài học ở tiết tiếp theo
Xem trước bài thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số 1989 và 1999
Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế-xã hội.
Trường THCS Liên Châu
CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE
ĐỊA LÍ LỚP 9
Trường THCS Liên Châu
Giáo viên: Lê Thị Thu Như
Trường THCS Liên Châu
tiết 3
BÀI 3
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động.
1. Nguồn lao động.
Từ bảng 2.2, nhận xét số người trong độ tuổi lao động ở Việt Nam?
Bảng 2.2: cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi ở Việt Nam (%)
50,4
53,8
58,4
8%
Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh, mặt hạn chế nào?
Hình 4.1. Biểu đồ cơ cấu lực lượng lao động phân theo thành
thị, nông thôn và theo đào tạo, năm 2003 (%)
Qua đào tạo
Nông thôn
Không qua đào tạo
Thành thị
Nhóm bàn chẵn: Dựa vào Hình 4.1, nhận xét cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên nhân?
Nhóm bàn lẻ: Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta? Để nâng cao chất lượng lao động cần có những giải pháp gì?
75,8
24,2
78,8
21,2
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động.
1. Nguồn lao động.
- Mặt mạnh:
+ Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh, chất lượng đang được nâng cao.
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất: nông- lâm-ngư nghiệp.
- Hạn chế: về thể lực, trình độ chuyên môn kĩ thuật, lao động thủ công còn phổ biến.
- Chất lượng lao động với thang điểm 10, VN được QT chấm 3,79 điểm về nguồn nhân lực
- Thanh niên VN theo thang điểm 10 của khu vực thì trí tuệ đạt 2,3 điểm, ngoại ngữ đạt 3,5 điểm
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động.
1. Nguồn lao động.
- Mặt mạnh:
+ Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh, chất lượng đang được nâng cao.
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất: nông- lâm-ngư nghiệp.
- Hạn chế: về thể lực, trình độ chuyên môn kĩ thuật, lao động thủ công còn phổ biến.
2. Sử dụng lao động.
Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1989 và 2003 (%)
Công nghiệp – xây dựng
Nông, lâm, ngư nghiệp
Dịch vụ
Quan sát H 4.2, nhận xét cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta năm 2003 so với năm 1989? Giải thích?
Năm 1989
Năm 2003
Cơ cấu sử dụng phân theo ngành năm 2003 so với năm 1989 có sự thay đổi là: + Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn và giảm 11,2%. Công nghiệp-xây dựng tăng 5,3%. Dịch vụ tăng 5,9%
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động.
1. Nguồn lao động.
- Mặt mạnh:
+ Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh, chất lượng đang được nâng cao.
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất: nông- lâm-ngư nghiệp.
- Hạn chế: về thể lực, trình độ chuyên môn kĩ thuật, lao động thủ công còn phổ biến.
2. Sử dụng lao động.
- Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực:
+ Tỉ lệ lao động các ngành nông, lâm, ngư nghiệp lớn nhưng đang giảm dần.
+ Các ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng dần.
II. Vấn đề việc làm.
HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀN (3`)
- Để giải quyết việc làm cần phải có những giải pháp nào?
- Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
- Phân bố lại dân cư và lao động
ĐA DẠNG HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở NÔNG THÔN
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI.
ĐA DẠNG HÓA CÁC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO,
HƯỚNG NGHIỆP, DẠY NGHỀ
PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CẦN NHIỀU LAO ĐỘNG
II. Vấn đề việc làm.
- Lực lượng lao động dồi dào , còn nhièu lao động thiếu việc làm , đặc biệt ở nông thôn .
- Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước khá cao khoảng 6% .
- Cần tăng cường các biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động
III. Chất lượng cuộc sống.
Nêu một số thành tựu đạt được trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân?
NÔNG THÔN ĐỔI MỚI
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
ĐƯA ĐIỆN VỀ BẢN LÀNG
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN
Thành thị
Nông thôn
Đồng bằng
Miền núi
II. Vấn đề việc làm.
- Lực lượng lao động dồi dào , còn nhièu lao động thiếu việc làm , đặc biệt ở nông thôn .
- Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước khá cao khoảng 6% .
- Cần tăng cường các biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động
III. Chất lượng cuộc sống.
- Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện.
- Chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp, chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn.
Hướng dẫn học tập
Đối với bài học ở tiết này:
Học bài, Trả lời câu hỏi 1,2, 3 SGK
Làm bài tập bản đồ
Đối với bài học ở tiết tiếp theo
Xem trước bài thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số 1989 và 1999
Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế-xã hội.
Trường THCS Liên Châu
CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị thu như
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)