Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đào Xuân Luân |
Ngày 29/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô trong ban giám khảo
cùng các thầy, cô giáo đã về dự !
?????
Môn: Địa Lí - Lớp 9
Tiết 45: Bài 39
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môI trường biển - đảo (Tiếp theo)
???
Người thực hiện: Phạm Trung Kiên
Đơn vị: Trường Trung học cơ sở Hùng Tiến
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta?
Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
Du lịch
biển - đảo
Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Giao thông
vận tải biển
Câu 2:
Nêu đặc điểm của ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản và ngành du lịch biển - đảo ở nước ta?
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tiết 45 – Bài 39:
(Tiếp theo)
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Sản xuất muối ở Cà Ná, Ninh Thuận
Sản xuất muối ở Cà Ná, Ninh Thuận
Theo em nghề làm muối có ý nghĩa như thế nào trong sự phát triển kinh tế ở nước ta?
Muối có vai trò quan trọng: Dùng để ăn, phục vụ cho ngành chế biến thuỷ hải sản, xuất khẩu...
Dọc bờ biển nước ta có nhiều bãi cát chứa ôxít titan. Em có thể giới thiệu thêm về loại tài nguyên này và giá trị kinh tế của chúng?
Cát trắng là nguyên liệu cho ngành công nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải(Quảng Ninh), Cam Ranh(Khánh Hoà).
Dựa vào lược đồ H 39.2, em hãy xác định một số mỏ dầu, khí ở vùng biển nước ta?
Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ.
Sản lượng dầu thô khai thác
Giai đoạn 1999 - 2002
Qua bảng số liệu trên, em hãy trình bày tiềm năng, sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta và giá trị kinh tế của loại tài nguyên này?
- Tiềm năng dầu khí của nước ta rất lớn, là ngành kinh tế biển mũi nhọn.
- Phân bố trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa, với trữ lượng lớn.
- Công nghiệp hoá dầu đang được hình thành.
- Công nghiệp chế biến khí phục vụ cho sản xuất điện, phân lân, xuất khẩu khí tự nhiên và khí hoá lỏng.
Áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật, từ dầu mỏ, khí đốt chúng ta có thể tạo ra được những sản phẩm nào?
Từ dầu mỏ, khí đốt chúng ta có thể tạo ra được những sản phẩm: Chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, các loại hoá chất cơ bản; chế biến khí phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, chế biến khí công nghệ cao.
Mỏ Đại Hùng
Mỏ Rồng
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
Mỏ Bạch Hổ
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tiết 45 – Bài 39:
(Tiếp theo)
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Vùng biển nước ta rất giàu tài nguyên khoáng sản (muối, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…), tiềm năng kinh tế lớn.
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tiết 45 – Bài 39:
(Tiếp theo)
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển
4) Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
- Vùng biển nước ta rất giàu tài nguyên khoáng sản (muối, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…), tiềm năng kinh tế lớn.
* Nhóm 1: Xác định một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển của nước ta?
* Nhóm 2: Việc phát triển giao thông vận tải biển, có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta?
-Vận chuyển hàng hoá xuất-nhập khẩu từ nước ta đến các nước khác trong khu vực, trên thế giới và ngược lại.
- Tiến tới dịch vụ hàng hải sẽ được phát triển toàn diện.
Phát triển nhanh đội tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu và các tàu chuyên dùng khác.
Hình thành ba cụm đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.
Vận tải đường biển
Đóng tàu Bạch Đằng
Cảng Sài Gòn
Tàu du lịch
Cáp treo cảng Nha Trang
Tàu cao tốc
Vậy theo em việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa gì?
- Phát triển mạnh giao thông vận tải biển để đưa nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tiết 45 – Bài 39:
(Tiếp theo)
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển
4) Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
- Vùng biển nước ta rất giàu tài nguyên khoáng sản (muối, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…), tiềm năng kinh tế lớn.
- Phát triển mạnh giao thông vận tải biển để đưa nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tiết 45 – Bài 39:
(Tiếp theo)
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển
- Vùng biển nước ta rất giàu tài nguyên khoáng sản (muối, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…), tiềm năng kinh tế lớn.
4) Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
III) Bảo vệ tài nguyên môi trường biển-đảo:
1) Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển-đảo:
Nước thải công nghiệp
Nước thải sinh hoạt
Ô nhiễm do khai thác dầu
Ô nhiễm do khai thác dầu
Nêu nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm
môi trường biển - đảo?
Bài tập 1: Khoanh tròn vào đáp án câu trả lời đúng nhất.
Những nguyên nhân chính dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo nước ta là:
A. Rừng ngập mặn bị suy giảm do cháy rừng và chặt phá bừa bãi tác động đến hệ sinh thái, môi trường ven biển.
B. Đánh bắt, khai thác tài nguyên biển quá mức.
C. Chất thải do hoạt động công nghiệp thải trực tiếp ra sông, biển.
D. Sự cố dò rỉ dầu do khai thác, giao thông vận tải biển phát triển mạnh.
E. Tất cả các đáp án trên.
Bài tập 2: Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau.
Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo sẽ dẫn đến những
hậu quả gì?
Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.
B. Ảnh hưởng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển.
C. Chất lượng nhiều vùng biển bị giảm sút, nhất là ở các cảng biển và các vùng cửa sông.
D. Tất cả các đáp án trên.
- Phát triển mạnh giao thông vận tải biển để đưa nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tiết 45 – Bài 39:
(Tiếp theo)
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển
- Vùng biển nước ta rất giàu tài nguyên khoáng sản (muối, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…), tiềm năng kinh tế lớn.
4) Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
III) Bảo vệ tài nguyên môi trường biển-đảo:
1) Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển-đảo:
2) Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
Em hãy nêu những giải pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo
Bài tập 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau
Những giải pháp chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển là?
A. Tham gia công ước quốc tế về bảo vệ môi trường.
B. Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật biển ở các vùng sâu, chuyển hướng khai thác ra sa bờ.
C.Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
D.Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô.
E.Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
F. Xử lý chất thải trước khi đổ ra sông, cẩn trọng khi khai thác và chuyên chở dầu.
G. Tất cả các ý trên.
Rừng cây ngập mặn
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học hãy điền Đ hoặc S vào các câu sau
Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nước ta gồm:
A.Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
B.Dịch vụ.
C.Du lịch biển đảo.
D.Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
E.Công nghiệp và xây dựng.
F.Giao thông hàng hải.
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
4. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Câu 2:
Hãy điền tiếp vào sơ đồ sau?
Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Khai thác tổng hợp thế mạnh về tài nguyên biển
Khai thác thế mạnh về cơ sở vật chất kĩ thuật, vốn, (a) …………........................
Phát triển (b) ……………………………………………………
Nguồn lao động
Môi trường, an ninh vùng biển - đảo
Các ngành kinh tế biển
Bảo vệ (c) …………………………………………………… ……………
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm các bài tập trong SGK, Tập bản đồ.
- Chuẩn bị bài 40: Thực hành:
+ Sưu tầm tư liệu về các đảo ven bờ, tìm hiểu tiềm năng kinh tế của các đảo.
+ Tìm hiểu tình hình khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, nhập khẩu xăng dầu ở nước ta.
Trân trọng cảm ơn và chúc sức khoẻ hội đồng giám khảo, các thầy cô giáo đã về dự cùng toàn thể các em học sinh!
các thầy cô trong ban giám khảo
cùng các thầy, cô giáo đã về dự !
?????
Môn: Địa Lí - Lớp 9
Tiết 45: Bài 39
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môI trường biển - đảo (Tiếp theo)
???
Người thực hiện: Phạm Trung Kiên
Đơn vị: Trường Trung học cơ sở Hùng Tiến
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta?
Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
Du lịch
biển - đảo
Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Giao thông
vận tải biển
Câu 2:
Nêu đặc điểm của ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản và ngành du lịch biển - đảo ở nước ta?
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tiết 45 – Bài 39:
(Tiếp theo)
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Sản xuất muối ở Cà Ná, Ninh Thuận
Sản xuất muối ở Cà Ná, Ninh Thuận
Theo em nghề làm muối có ý nghĩa như thế nào trong sự phát triển kinh tế ở nước ta?
Muối có vai trò quan trọng: Dùng để ăn, phục vụ cho ngành chế biến thuỷ hải sản, xuất khẩu...
Dọc bờ biển nước ta có nhiều bãi cát chứa ôxít titan. Em có thể giới thiệu thêm về loại tài nguyên này và giá trị kinh tế của chúng?
Cát trắng là nguyên liệu cho ngành công nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải(Quảng Ninh), Cam Ranh(Khánh Hoà).
Dựa vào lược đồ H 39.2, em hãy xác định một số mỏ dầu, khí ở vùng biển nước ta?
Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ.
Sản lượng dầu thô khai thác
Giai đoạn 1999 - 2002
Qua bảng số liệu trên, em hãy trình bày tiềm năng, sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta và giá trị kinh tế của loại tài nguyên này?
- Tiềm năng dầu khí của nước ta rất lớn, là ngành kinh tế biển mũi nhọn.
- Phân bố trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa, với trữ lượng lớn.
- Công nghiệp hoá dầu đang được hình thành.
- Công nghiệp chế biến khí phục vụ cho sản xuất điện, phân lân, xuất khẩu khí tự nhiên và khí hoá lỏng.
Áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật, từ dầu mỏ, khí đốt chúng ta có thể tạo ra được những sản phẩm nào?
Từ dầu mỏ, khí đốt chúng ta có thể tạo ra được những sản phẩm: Chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, các loại hoá chất cơ bản; chế biến khí phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, chế biến khí công nghệ cao.
Mỏ Đại Hùng
Mỏ Rồng
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
Mỏ Bạch Hổ
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tiết 45 – Bài 39:
(Tiếp theo)
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Vùng biển nước ta rất giàu tài nguyên khoáng sản (muối, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…), tiềm năng kinh tế lớn.
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tiết 45 – Bài 39:
(Tiếp theo)
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển
4) Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
- Vùng biển nước ta rất giàu tài nguyên khoáng sản (muối, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…), tiềm năng kinh tế lớn.
* Nhóm 1: Xác định một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển của nước ta?
* Nhóm 2: Việc phát triển giao thông vận tải biển, có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta?
-Vận chuyển hàng hoá xuất-nhập khẩu từ nước ta đến các nước khác trong khu vực, trên thế giới và ngược lại.
- Tiến tới dịch vụ hàng hải sẽ được phát triển toàn diện.
Phát triển nhanh đội tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu và các tàu chuyên dùng khác.
Hình thành ba cụm đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.
Vận tải đường biển
Đóng tàu Bạch Đằng
Cảng Sài Gòn
Tàu du lịch
Cáp treo cảng Nha Trang
Tàu cao tốc
Vậy theo em việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa gì?
- Phát triển mạnh giao thông vận tải biển để đưa nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tiết 45 – Bài 39:
(Tiếp theo)
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển
4) Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
- Vùng biển nước ta rất giàu tài nguyên khoáng sản (muối, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…), tiềm năng kinh tế lớn.
- Phát triển mạnh giao thông vận tải biển để đưa nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tiết 45 – Bài 39:
(Tiếp theo)
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển
- Vùng biển nước ta rất giàu tài nguyên khoáng sản (muối, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…), tiềm năng kinh tế lớn.
4) Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
III) Bảo vệ tài nguyên môi trường biển-đảo:
1) Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển-đảo:
Nước thải công nghiệp
Nước thải sinh hoạt
Ô nhiễm do khai thác dầu
Ô nhiễm do khai thác dầu
Nêu nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm
môi trường biển - đảo?
Bài tập 1: Khoanh tròn vào đáp án câu trả lời đúng nhất.
Những nguyên nhân chính dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo nước ta là:
A. Rừng ngập mặn bị suy giảm do cháy rừng và chặt phá bừa bãi tác động đến hệ sinh thái, môi trường ven biển.
B. Đánh bắt, khai thác tài nguyên biển quá mức.
C. Chất thải do hoạt động công nghiệp thải trực tiếp ra sông, biển.
D. Sự cố dò rỉ dầu do khai thác, giao thông vận tải biển phát triển mạnh.
E. Tất cả các đáp án trên.
Bài tập 2: Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau.
Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo sẽ dẫn đến những
hậu quả gì?
Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.
B. Ảnh hưởng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển.
C. Chất lượng nhiều vùng biển bị giảm sút, nhất là ở các cảng biển và các vùng cửa sông.
D. Tất cả các đáp án trên.
- Phát triển mạnh giao thông vận tải biển để đưa nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tiết 45 – Bài 39:
(Tiếp theo)
3) Khai thác và chế biến khoáng sản biển
- Vùng biển nước ta rất giàu tài nguyên khoáng sản (muối, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…), tiềm năng kinh tế lớn.
4) Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
III) Bảo vệ tài nguyên môi trường biển-đảo:
1) Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển-đảo:
2) Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
Em hãy nêu những giải pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo
Bài tập 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau
Những giải pháp chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển là?
A. Tham gia công ước quốc tế về bảo vệ môi trường.
B. Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật biển ở các vùng sâu, chuyển hướng khai thác ra sa bờ.
C.Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
D.Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô.
E.Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
F. Xử lý chất thải trước khi đổ ra sông, cẩn trọng khi khai thác và chuyên chở dầu.
G. Tất cả các ý trên.
Rừng cây ngập mặn
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học hãy điền Đ hoặc S vào các câu sau
Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nước ta gồm:
A.Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
B.Dịch vụ.
C.Du lịch biển đảo.
D.Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
E.Công nghiệp và xây dựng.
F.Giao thông hàng hải.
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
4. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Câu 2:
Hãy điền tiếp vào sơ đồ sau?
Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Khai thác tổng hợp thế mạnh về tài nguyên biển
Khai thác thế mạnh về cơ sở vật chất kĩ thuật, vốn, (a) …………........................
Phát triển (b) ……………………………………………………
Nguồn lao động
Môi trường, an ninh vùng biển - đảo
Các ngành kinh tế biển
Bảo vệ (c) …………………………………………………… ……………
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm các bài tập trong SGK, Tập bản đồ.
- Chuẩn bị bài 40: Thực hành:
+ Sưu tầm tư liệu về các đảo ven bờ, tìm hiểu tiềm năng kinh tế của các đảo.
+ Tìm hiểu tình hình khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, nhập khẩu xăng dầu ở nước ta.
Trân trọng cảm ơn và chúc sức khoẻ hội đồng giám khảo, các thầy cô giáo đã về dự cùng toàn thể các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Xuân Luân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)