Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Hải |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CHÂU SƠN
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TP PHỦ LÝ
Câu 1: Vẽ sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta?
Câu 2: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất:
Nguyên nhân làm cho vùng biển nước ta giàu nguồn lợi hải sản là:
A. Vùng biển rộng gấp nhiều lần phần đất liền.
B. Phía Bắc và phía Nam có thềm lục địa mở rộng.
C. Có nguồn thức ăn dồi dào nhờ các dòng biển ven bờ, các hải lưu, các con sông đổ ra biển mang lại.
D. Biển có nhiều đảo và quần đảo.
Hình 39.2. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Dựa vào lược đồ hình 39.2, kiến thức SGK: kể tên các khoáng sản chính ở nước ta?
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
Thảo luận:
Trữ lượng một số khoáng sản đã được tìm kiếm thăm dò
Dựa vào Hình 39.2, kênh hình, bảng số liệu, tư liệu sưu tầm, tranh ảnh và hiểu biết hãy: Trình bày về sự phân bố, tình hình khai thác, công dụng của các khoáng sản:
Nhóm 1: Muối
Nhóm 2: ôxit titan và cát trắng
Nhóm 3: Dầu khí
Xác định các cơ sở sản xuất muối của nước ta?
Tại sao nghề làm muối lại phát triển ở Nam Trung Bộ?
Hình 39.2. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Xác định các mỏ Titan chính của nước ta?
B¶o tµng Guggenheim ë Bilbao, T©y Ban Nha
Mỏ cát trắng Cam Ranh - Khánh Hoà
Hình 39.2. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Xác định các mỏ dầu, khí của nước ta?
Mỏ Bạch Hổ
Mỏ rồng
Hình 39.2. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Hiện nay em biết thêm điều gì mới làm thay đổi bộ mặt ngành dầu khí nước ta?
Nhà máy lọc dầu Dung Quất ( Quảng Ngãi)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
- Khai thác quặng Titan và cát trắng
- Khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam
4. Phát triển tổng hợp GTVT biển:
- Sản xuất muối
Hình 39.2. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Dựa vào H39.2, xác định một số hải cảng và tuyến giao thông đường biển của nước ta.
Dựa vào Lược đồ H39.2, SGK, tranh ảnh và hiểu biết, cho biết nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành giao thông vận tải biển?
Cảng Hải phòng
Tầu thuyền Nghệ An
Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa như thế nào đối với ngành ngoại thương nước ta?
Điều kiện: gần nhiều tuyến đường biển quốc tế, nhiều vũng, vịnh, cửa sông thuận lợi xây dựng cảng.
Ô nhiễm môi trường biển
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
- Khai thác quặng Titan và cát xây dựng
- Khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam
4. Phát triển tổng hợp GTVT biển:
- Sản xuất muối
Điều kiện: gần nhiều tuyến đường biển quốc tế, nhiều vũng, vịnh, cửa sông thuận lợi xây dựng cảng.
III. Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiêm môi trường biển - đảo:
- Tình hình giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ?
- Nguyên nhân sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ?
Hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ?
Diện tích rừng ngập mặn giảm:
Năm 1962: 290000 ha.
Năm 1986: 190000 ha
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
4. Phát triển tổng hợp GTVT biển:
III. Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiêm môi trường biển - đảo:
- Thực trạng: Diện tích rừng ngập mặn giảm,sản lượng đánh bắt giảm,một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Nguyên nhân: Do ô nhiễm môi trương biển, đánh bắt,khai thác quá mức
- Hậu quả: Suy giảm nguồn tài nguyên, sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến du lịch biển.
2. Phương hướng bảo vệ tài nguyên môi trường biển:
Những giải pháp chính để bào vệ tài nguyên và môi trường biển.
Tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển.
Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật biển ở các vùng sâu,
chuyển hướng khai thác xa bờ.
C. Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
D. Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô.
E. Bảo vệ và phát triển nguồn thuỷ sản.
G. Xử lý chất thải trước khi đổ ra sông, cẩn trọng khi khai thác
và chuyên chở dầu.
H. Tất cả các ý trên.
Bài tập 1: Chọn đáp án đúng nhất
Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học hãy điền Đ hoặc S vào các câu sau ?
Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nước ta gồm:
A Khai thác và nuôi trồng chế biến hải sản
B Dịch vụ
C Du lịch biển -Đảo
D Khai thác và chế biến khoáng sản biển
E Công nghiệp và xây dựng
F Giao thông hàng hải
Đ
S
Đ
Đ
Đ
S
Bài tập 2: Chọn đáp án đúng nhất:
2.2/ Trong thời gian gần đây, môi trường biển nước ta đang bị ô nhiễm ngày càng nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do:
Khí hậu toàn cầu nóng lên.
B. Lượng chất thải ngày càng tăng.
C. Lượng mưa ngày càng lớn.
D. Khả năng sinh sản của sinh vật biển giảm sút.
2.1/ Chúng ta phải phát triển kinh tế biển - đảo vì:
Những lợi ích kinh tế.
B. Vì cần bảo vệ môi trường.
C. Vì cần bảo vệ chủ quyền trên biển.
D. Vì những lí do kinh tế, môi trường, xã hội và quốc phòng.
DẶN DÒ :
Học bài.
- Làm bài tập trong tập bản đồ.
-Tìm hiểu tình hình khai thác xuất khẩu dầu mỏ, nhập khẩu xăng dầu ở nước ta, để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TP PHỦ LÝ
Câu 1: Vẽ sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta?
Câu 2: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất:
Nguyên nhân làm cho vùng biển nước ta giàu nguồn lợi hải sản là:
A. Vùng biển rộng gấp nhiều lần phần đất liền.
B. Phía Bắc và phía Nam có thềm lục địa mở rộng.
C. Có nguồn thức ăn dồi dào nhờ các dòng biển ven bờ, các hải lưu, các con sông đổ ra biển mang lại.
D. Biển có nhiều đảo và quần đảo.
Hình 39.2. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Dựa vào lược đồ hình 39.2, kiến thức SGK: kể tên các khoáng sản chính ở nước ta?
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
Thảo luận:
Trữ lượng một số khoáng sản đã được tìm kiếm thăm dò
Dựa vào Hình 39.2, kênh hình, bảng số liệu, tư liệu sưu tầm, tranh ảnh và hiểu biết hãy: Trình bày về sự phân bố, tình hình khai thác, công dụng của các khoáng sản:
Nhóm 1: Muối
Nhóm 2: ôxit titan và cát trắng
Nhóm 3: Dầu khí
Xác định các cơ sở sản xuất muối của nước ta?
Tại sao nghề làm muối lại phát triển ở Nam Trung Bộ?
Hình 39.2. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Xác định các mỏ Titan chính của nước ta?
B¶o tµng Guggenheim ë Bilbao, T©y Ban Nha
Mỏ cát trắng Cam Ranh - Khánh Hoà
Hình 39.2. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Xác định các mỏ dầu, khí của nước ta?
Mỏ Bạch Hổ
Mỏ rồng
Hình 39.2. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Hiện nay em biết thêm điều gì mới làm thay đổi bộ mặt ngành dầu khí nước ta?
Nhà máy lọc dầu Dung Quất ( Quảng Ngãi)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
- Khai thác quặng Titan và cát trắng
- Khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam
4. Phát triển tổng hợp GTVT biển:
- Sản xuất muối
Hình 39.2. Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Dựa vào H39.2, xác định một số hải cảng và tuyến giao thông đường biển của nước ta.
Dựa vào Lược đồ H39.2, SGK, tranh ảnh và hiểu biết, cho biết nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành giao thông vận tải biển?
Cảng Hải phòng
Tầu thuyền Nghệ An
Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa như thế nào đối với ngành ngoại thương nước ta?
Điều kiện: gần nhiều tuyến đường biển quốc tế, nhiều vũng, vịnh, cửa sông thuận lợi xây dựng cảng.
Ô nhiễm môi trường biển
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
- Khai thác quặng Titan và cát xây dựng
- Khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam
4. Phát triển tổng hợp GTVT biển:
- Sản xuất muối
Điều kiện: gần nhiều tuyến đường biển quốc tế, nhiều vũng, vịnh, cửa sông thuận lợi xây dựng cảng.
III. Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiêm môi trường biển - đảo:
- Tình hình giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ?
- Nguyên nhân sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ?
Hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ?
Diện tích rừng ngập mặn giảm:
Năm 1962: 290000 ha.
Năm 1986: 190000 ha
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
4. Phát triển tổng hợp GTVT biển:
III. Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiêm môi trường biển - đảo:
- Thực trạng: Diện tích rừng ngập mặn giảm,sản lượng đánh bắt giảm,một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Nguyên nhân: Do ô nhiễm môi trương biển, đánh bắt,khai thác quá mức
- Hậu quả: Suy giảm nguồn tài nguyên, sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến du lịch biển.
2. Phương hướng bảo vệ tài nguyên môi trường biển:
Những giải pháp chính để bào vệ tài nguyên và môi trường biển.
Tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển.
Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật biển ở các vùng sâu,
chuyển hướng khai thác xa bờ.
C. Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
D. Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô.
E. Bảo vệ và phát triển nguồn thuỷ sản.
G. Xử lý chất thải trước khi đổ ra sông, cẩn trọng khi khai thác
và chuyên chở dầu.
H. Tất cả các ý trên.
Bài tập 1: Chọn đáp án đúng nhất
Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học hãy điền Đ hoặc S vào các câu sau ?
Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nước ta gồm:
A Khai thác và nuôi trồng chế biến hải sản
B Dịch vụ
C Du lịch biển -Đảo
D Khai thác và chế biến khoáng sản biển
E Công nghiệp và xây dựng
F Giao thông hàng hải
Đ
S
Đ
Đ
Đ
S
Bài tập 2: Chọn đáp án đúng nhất:
2.2/ Trong thời gian gần đây, môi trường biển nước ta đang bị ô nhiễm ngày càng nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do:
Khí hậu toàn cầu nóng lên.
B. Lượng chất thải ngày càng tăng.
C. Lượng mưa ngày càng lớn.
D. Khả năng sinh sản của sinh vật biển giảm sút.
2.1/ Chúng ta phải phát triển kinh tế biển - đảo vì:
Những lợi ích kinh tế.
B. Vì cần bảo vệ môi trường.
C. Vì cần bảo vệ chủ quyền trên biển.
D. Vì những lí do kinh tế, môi trường, xã hội và quốc phòng.
DẶN DÒ :
Học bài.
- Làm bài tập trong tập bản đồ.
-Tìm hiểu tình hình khai thác xuất khẩu dầu mỏ, nhập khẩu xăng dầu ở nước ta, để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)