Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Hà Văn Lâm | Ngày 29/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục và đào tạo lục ngạn
Trường trung học cơ sở tân mộc
Môn: Địa lí 9
các thày cô giáo và các em học sinh về dự giờ
Chuyên đề tháng 3
GIáo viên thực hiện: Nguyễn THị hoài thanh
Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ( tiếp theo)
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản.
2. Du lịch biển đảo:
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
*/ Tiềm năng:
- Nguồn khoáng sản đa dạng, có trữ lượng lớn như: muối, dầu mỏ, khí đốt, cát.
-> Đang được đẩy mạnh khai thác, sản lượng liên tục tăng nhanh.

Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ( tiếp theo)
VD: Sản lượng dầu thô các năm
- Năm 1999: 15,2 triệu tấn.
- Năm 2000: 16,2 triệu tấn.
- Năm 2002: 16,9 triệu tấn.
Cánh đồng muối
Công nhân khai thác dầu thô
Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ( tiếp theo)
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản.
2. Du lịch biển đảo:
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
*/ Tiềm năng:
*/ Xu hướng phát triển:
- Xây dựng các ngành chế biến dầu, khí và các khu công nghiệp liên ngành (điện, khí, hoá chất, cao su tổng hợp.)

Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ( tiếp theo)
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
Nhà máy khí điện đạm Cà Mau
Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ( tiếp theo)
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
*/ Tiềm năng:
*/ Xu hướng phát triển:
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
*/ Tiềm năng:
- Có đường bờ biển dài liên tục từ bắc vào nam.
- Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế.
- Có nhiều vũng vịnh nước sâu kín gió.
-> Cơ sở để xây dựng một hệ thống cảng biển từ bắc vào nam đảm bảo nhu cầu đối ngoại, vận tải và bảo vệ an ninh quốc phòng.
Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ( tiếp theo)
Một số hình ảnh về hoạt động tại bến cảng Hải Phòng
Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo
( tiếp theo)
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
*/ Tiềm năng:
*/ Xu hướng phát triển:
- Nâng cao công suất của các cảng biển.
- Phát triển đội tàu công ten nơ, tàu chuyên dụng.
- Đẩy mạnh các dịch vụ hàng hải.
Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ( tiếp theo)
Tàu chở công ten nơ và tàu chở dầu
Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ( tiếp theo)
III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo:
- Nguồn tài nguyên biển ở nước ta hiện nay bị giảm sút nguyên trọng (rừng ngập mặn, hải sản, sinh vật biển.)
VD1: Diện tích rừng ngập mặn ở nước ta
- Năm 1962: 290 nghìn ha
- Năm 1986: 190 nghìn ha
VD2: Diện tích các rạn san hô ven biển giảm 30 lần trong vòng 30 năm gần đây.
- Môi trường biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ( tiếp theo)
Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ( tiếp theo)
Câu hỏi thảo luận: Những nguyên nhân nào dẫn đến việc suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển hiện nay ở nước ta ?
Đáp án:
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Chất thải của các khu công nghiệp theo các dòng sông ra biển.
- Chất thải của các hoạt động kinh tế trên biển như giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản (dầu khí), nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, du lịch biển đảo.

Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế
và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo
( tiếp theo)
III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo:
2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển:
- Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật.để chuyển hướng khai thác ra vùng nước xa bờ.
- Tích cực bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ các rạn san hô ven bờ.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm môi trường biển.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Văn Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)