Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hạnh | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô !
Thân chào các em !
Địa lí 9
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Hạnh
Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN,
MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( tiếp theo )
Kiểm tra bài cũ :
- Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ?
Nước ta có nhiều nguồn tài nguyên biển : thủy sản , dầu khí , tài nguyên du lịch biển … Việc phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển , khai thác tốt tiềm năng tài nguyên thiên nhiên nước ta , đồng thời tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành kinh tế , hỗ trợ nhau cùng phát triển .
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển làm thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế của nước ta .
Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO ( tiếp theo )
3 . Khai thác và chế biến khoáng sản biển .
- Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết ?
- Muối , ti tan , cát trắng , dầu mỏ và khí đốt .
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO ( tiếp theo )
3 . Khai thác và chế biến khoáng sản biển .
Biển nước ta là nguồn muối vô tận . Nghề muối được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam , đặc biệt là ven biển Nam Trung Bộ như ở Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) , Cà Ná ( Ninh Thuận ) .
Hà Tĩnh
Bình Định
Quảng Ngãi
Bình Thuận
Hồng Ngọc
Rạng Đông
Bạch Hổ
Rồng
Đại Hùng
Lan Tây
Lan Đỏ
- Nghề làm muối ở nước ta như thế nào ?
- Nghề muối phát triển từ lâu đặc biệt là ở Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) , Cà Ná ( Ninh Thuận )
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
- Tại sao nghề muối lại phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ ?
- Số giờ nắng trong năm lớn nhất nước ta .
- Địa hình ven biển song song hướng gió nên mưa rất ít .
Sản xuất muối ở Cà Ná – Ninh Thuận
Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO ( tiếp theo )
3 . Khai thác và chế biến khoáng sản biển .
Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa ô xit titan có giá trị xuất khẩu cao , các mỏ có trữ lượng trên 1 triệu tấn như mỏ Cẩm Hòa ( Hà Tĩnh ) , mỏ Đề Di ( Bình Định ) .
Hà Tĩnh
Bình Định
Quảng Ngãi
Bình Thuận
Hồng Ngọc
Rạng Đông
Bạch Hổ
Rồng
Đại Hùng
Lan Tây
Lan Đỏ
Tình hình khai thác - chế biến titan và cát trắng ở nước ta như thế nào ?
- Khai thác titan, cát trắng phần lớn xuất khẩu , một phần dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh .
- Cát trắng có nhiều ven bờ biển miền Trung , nhiều nhất ở đảo Vân Hải ( Quảng Ninh ) , tốt nhất ở Cam Ranh ( Khánh Hòa ) .
- Nghề muối phát triển từ lâu đặc biệt là ở Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) , Cà Ná ( Ninh Thuận )
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO ( tiếp theo )
3 . Khai thác và chế biến khoáng sản biển .
- Dầu mỏ và khí tự nhiên là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở vùng thềm lục địa phân bố trong các bể trầm tích .
Hà Tĩnh
Bình Định
Quảng Ngãi
Bình Thuận
Hồng Ngọc
Rạng Đông
Bạch Hổ
Rồng
Đại Hùng
Lan Tây
Lan Đỏ
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
- Khai thác titan, cát trắng phần lớn xuất khẩu , một phần dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh .
- Nghề muối phát triển từ lâu đặc biệt là ở Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) , Cà Ná ( Ninh Thuận )
Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO ( tiếp theo )
3 . Khai thác và chế biến khoáng sản biển .
- Khai thác titan, cát trắng phần lớn xuất khẩu , một phần dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh .
- Nghề muối phát triển từ lâu đặc biệt là ở Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) , Cà Ná ( Ninh Thuận )
- Dựa vào sự hiểu biết , em hãy trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta .
- Khai thác dầu khí phát triển mạnh , tăng nhanh .
- Đã xuất khẩu dầu , sản xuất điện , phân đạm .
Khai thác dầu khí ở thềm lục địa ( Bà Rịa – Vũng Tàu )
Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO ( tiếp theo )
3 . Khai thác và chế biến khoáng sản biển .
- Nghề muối phát triển từ lâu , Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) , Cà Ná ( Ninh Thuận ) .
- Khai thác titan , cát trắng chủ yếu xuất khẩu . một phần dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh .
- Khai thác dầu khí phát triển mạnh , tăng nhanh .
- Đã xuất khẩu dầu , sản xuất điện , phân đạm .
- Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn , chiếm vị trí hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước . Những thùng dầu đầu tiên được khai thác ở nước ta vào năm 1986 , từ đó sản lượng dầu liên tục tăng qua các năm .
- Ngành công nghiệp hóa dầu đang dần được hình thành , trước mắt là xây dựng các nhà máy lọc dầu , cùng với các cơ sở hóa dầu khác để sản xuất chất dẻo , sợi tổng hợp , cao su tổng hợp và các loại hóa chất cơ bản ….Nhà máy lọc dầu số 1 của nước ta xây dựng tại Quảng Ngãi có tên Dung Quốc .
- Công nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho phát điện , sản xuất phân đạm , sau đó chuyển sang chế biến khí công nghệ cao , kết hợp với xuất khẩu khí tự nhiên và khí hóa lỏng .
Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO ( tiếp theo )
3 . Khai thác và chế biến khoáng sản biển .
4 . Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
- Nước ta có những điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển như thế nào ?
- Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng .Ven biển có nhiều vũng , vịnh có thể xây dựng cảng nước sâu , một số cửa sông cũng thuận lợi để xây dựng cảng . Những điều kiện trên cho phép chúng ta phát triển giao thông đường biển giữa các địa phương ven biển với nhau , cũng như giữa nước ta với nước khác .
Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO ( tiếp theo )
3 . Khai thác và chế biến khoáng sản biển .
4 . Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
Hải Phòng
Đà Nẵng
Sài Gòn
Vũng Tàu
Cam Ranh
Nha Trang
Quy Nhơn
Chân Mây
Cửa Lò
Rạch Giá
Cái Lân
Kỳ Hà
Lược đồ giao thông vận tải biển
- Nước ta có bao nhiêu cảng biển ?Xác định các cảng biển . Cho biết những cảng lớn quan trọng của miền Bắc , Trung , Nam .
- Hiện cả nước có hơn 90 cảng biển lớn nhỏ ( 2005 ) . Tính đến 2008 có 119 cảng . Các cảng lớn như Hải Phòng , Đà Nẵng , Sài Gòn …do VINALINES vận hành , các cảng nhỏ do Cục Hàng hải vận hành
Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO ( tiếp theo )
3 . Khai thác và chế biến khoáng sản biển .
4 . Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
Lược đồ giao thông vận tải biển
Xác định các tuyến giao thông đường biển ở nước ta .
Các tuyến đường trong nước theo hướng Bắc – Nam .
Các tuyến đường biển nối cảng đầu mối Hải Phòng – Sài Gòn .
Các tuyến đường nối thành phố cảng của Việt Nam với các nước trong khu vực và thế giới .
Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO ( tiếp theo )
3 . Khai thác và chế biến khoáng sản biển .
4 . Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
- Sự phát triển giao thông vận tải biển như thế nào ?
+ Hệ thống cảng biển … ?
+ Đội tàu biển …. ?
+ Dịch vụ hàng hải … ?
Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN , MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO ( tiếp theo )
3 . Khai thác và chế biến khoáng sản biển .
4 . Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
- Phát triển nhanh ,hiện đại cùng với quá trình hội nhập thế giới .
+ Hệ thống cảng biển từng bước hiện đại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)