Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Viet Dung | Ngày 28/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS PHÚ THẠNH
TP MỸ THO – TiỀN GIANG
GV: NGUYỄN THỊ ÁNH XUÂN

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP HÔM NAY
Kiểm tra bài cũ
* Xác định vị trí, giới hạn vùng biển-đảo Việt Nam trên bản đồ vùng Biển và Đảo Việt Nam.

Bờ biển dài 3260km
Diện tích vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2.
Có hơn 4000 đảo lớn nhỏ ven bờ và 2 quần đảo xa bờ Trường Sa và Hoàng Sa.

Nêu các ngành kinh tế biển ở nước ta ?
Tiết 45
Bài 39.
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN,
MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO (tiếp theo)
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1/ Vùng biển nước ta.
2/ Các đảo và quần đảo.
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển.
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3. Khai thác và chế biến khoáng sản.
Hoạt động theo 4 nhóm
Nhóm 1: Xác định trên bản đồ, kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết. Địa phương em có loại khoáng sản gì?

Nhóm 2: Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở Nam Trung Bộ.

Nhóm 3: Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta.

Nhóm 4: Nêu những biện pháp bảo vệ môi trường biển- đảo trong quá trình khai thác và chế biến dầu khí.



PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
3. Khai thác và chế biến khoáng sản.
Nhóm 1: Xác định trên bản đồ, kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết. Địa phương em có loại khoáng sản gì?
* Khoáng sản gồm có dầu mỏ, khí đốt, cát trắng, Ti Tan...
* Cát trắng ở Hoà Khánh Bắc và Hòa Hiệp Nam.
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
3. Khai thác và chế biến khoáng sản.
Nhóm 1: Xác định trên bản đồ, kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết. Địa phương em có loại khoáng sản gì?
* Khoáng sản gồm có dầu mỏ, khí đốt,cát trắng, Ti Tan...
* Cát trắng ở Thanh Vinh và Hòa Hiệp Nam.
Nhóm 2: Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở Nam Trung Bộ.
Độ muối 30-35‰ có trong nước biển là 1 nguồn muối vô tận, số giờ nắng trong năm lớn, ít mưa bão, nghề làm muối có từ lâu đời.
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
3. Khai thác và chế biến khoáng sản.
Nhóm 3: Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta.
Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu các ngành công nghiệp nước ta, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước ( Hồng Ngọc,Rạng đông,Bạch Hổ,Rồng, Đại Hùng,Lan Đỏ,Lan Tây (BRVT) và Tiền Hải (Thái Bình)
- Ngành công nghiệp hoá dầu đang dần được hình thành, trước mắt là xây dựng các nhà máy lọc dầu cùng với các cơ sở hoá dầu khác để sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp và các loại hoá chất cơ bản... Công nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, sau đó chuyển sang chế biến khí công nghệ cao, kết hợp với xuất khẩu khí tự nhiên và khí hoá lỏng.

Ngày 22/ 2/ 2009, dòng dầu đầu tiên, sản phẩm của ngành dầu khí Việt Nam được ra đời sau 10 năm xây dựng. Bước đầu đánh dấu thời kỳ đảm bảo an ninh về nhiên liệu dầu khí trong nước.
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
3. Khai thác và chế biến khoáng sản.
Nhóm 4: Nêu những biện pháp bảo vệ môi trường biển-đảo trong quá trình khai thác và chế biến dầu khí.
- Không để xảy ra sự cố tràn dầu, rò rỉ đường ống dẫn dầu, vận chuyển dầu khi có mưa bão, cháy chìm tàu.
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển.
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3. Khai thác và chế biến khoáng sản.
Khai thác và chế biến dầu khí là một trong những ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở nước ta.
Ngành công nghiệp hoá dầu đang dần được hình thành, công nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho các ngành kinh tế, kết hợp với xuất khẩu khí tự nhiên và khí hoá lỏng.
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển.
Hoạt động theo 4 nhóm
Nhóm 1: Điều kiện nào để ngành giao thông vận tải biển nước ta trở thành thế mạnh của dịch vụ cả nước.

Nhóm 2: Xác định trên bản đồ Giao thông Việt Nam các cảng biển từ Bắc vào Nam.
Địa phương em có những cảng biển nào?

Nhóm 3: Nêu phương hướng phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển nước ta trong những năm tới. Liên hệ địa phương.

Nhóm 4: Việc phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta.
Nhóm 1: Những điều kiện nào để ngành giao thông vận tải biển nước ta trở thành thế mạnh của dịch vụ cả nước.
Vùng biển nằm gần nhiều đường quốc tế quan trọng; nhiều vũng vịnh thuận lợi xây dựng cảng sâu; nhiều cửa sông lớn thuận lợi xây dựng cảng biển
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Nhóm 1: Những điều kiện nào để ngành giao thông vận tải biển nước ta trở thành thế mạnh của dịch vụ cả nước.
Vùng biển nằm gần nhiều đường quốc tế quan trọng; nhiều vũng vịnh thuận lợi xây dựng cảng sâu; nhiều cửa sông lớn thuận lợi xây dựng cảng biển
Nhóm 2: Xác định trên bản đồ Giao thông Việt Nam các cảng biển từ Bắc vào Nam.
Địa phương em có những cảng biển nào?
Cảng Hòn Gai, Cái Lân, Hải Phòng, Cửa Lò, Nhật Lệ, Thuận An, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu.
* Thành phố Đà Nẵng có cảng sâu Tiên Sa, cảng Đà Nẵng ở cửa sông Hàn.
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Nhóm 1: Những điều kiện nào để ngành giao thông vận tải biển nước ta trở thành thế mạnh của dịch vụ cả nước.
Vùng biển nằm gần nhiều đường quốc tế quan trọng; nhiều vũng vịnh thuận lợi xây dựng cảng sâu; nhiều cửa sông lớn thuận lợi xây dựng cảng biển
Nhóm 2: Xác định trên bản đồ Giao thông Việt Nam các cảng biển từ Bắc vào Nam.
Địa phương em có những cảng biển nào?
Thành phố Đà Nẵng có cảng sâu Tiên Sa, cảng Đà Nẵng ở cửa sông Hàn.
Nhóm 3: Nêu phương hướng phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển nước ta trong những năm tới. Liên hệ địa phương.
- Hệ thống cảng biển phát triển hiện đại hóa nhằm nâng cao công suất các cảng biển lên 240 triệu tấn/năm đến năm 2010.
- Phát triển đội tàu chở Công-ten-nơ, tàu chở dầu và các loại tàu chuyên dùng khác.
- Cả nước hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
* Đà Nẵng có trường Cao Đẳng Tàu Thủy ở đường Điện Biên Phủ, Quận Thanh Khê.
Nhà máy đóng tàu Sông Thu tại quận Sơn Trà.
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Nhóm 1: Những điều kiện nào để ngành giao thông vận tải biển nước ta trở thành thế mạnh của dịch vụ cả nước.
Vùng biển nằm gần nhiều đường quốc tế quan trọng; nhiều vũng vịnh thuận lợi xây dựng cảng sâu; nhiều cửa sông lớn thuận lợi xây dựng cảng biển
Nhóm 2: Xác định trên bản đồ Giao thông Việt Nam các cảng biển từ Bắc vào Nam.
Địa phương em có những cảng biển nào?
Thành phố Đà Nẵng có cảng sâu Tiên Sa, cảng Đà Nẵng ở cửa sông Hàn.
Nhóm 3: Nêu phương hướng phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển nước ta trong những năm tới. Liên hệ địa phương.
- Hệ thống cảng biển phát triển hiện đại hóa nhằm nâng cao công suất các cảng biển lên 240 triệu tấn/năm đến năm 2010.
- Phát triển đội tàu chở Công-ten-nơ, tàu chở dầu , chuyên dùng khác.
- Cả nước hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu
* Đà Nẵng có trường Cao Đẳng Tàu Thủy ở đường Điện Biên Phủ, Quận Thanh Khê.
Nhà máy đóng tàu Sông Thu tại quận Sơn Trà.
Nhóm 4: Việc phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta.
Trao đổi hàng hóa nhanh chóng, tạo mối quan hệ đối ngoại, thúc đẩy ngành ngoại thương phát triển hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chuyển giao công nghệ tiên tiến.
* Đảm bảo an ninh quốc phòng
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển.
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3. Khai thác và chế biến khoáng sản.
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển.
- Giao thông vận tải biển đang phát triển cùng với quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
- Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển.
- Đảm bảo an ninh quốc phòng






















PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1/ Vùng biển nước ta.
2/ Các đảo và quần đảo.
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3. Khai thác và chế biến khoáng sản.
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển.

III/ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
1/ Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo
? HS: Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo sẽ dẫn đến hậu quả gì?

Phá rừng ngập mặn, đánh bắt khai thác quá mức
- Ô nhiễm môi trường biển- đảo có chiều hướng gia tăng, làm cho chất lượng nhiều vùng biển nước ta bị giảm sút
- Hậu quả: Phá vỡ cân bằng sinh thái, giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hướng xấu đến chất lượng của các khu du lịch biển.



PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
III/ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
1/ Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo
* Thực trạng:
- Diện tích rừng ngập mặn giảm
- Sản lượng đánh bắt giảm
- Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
* Nguyên nhân:
- Ô nhiễm môi trường biển
- Đánh bắt khai thác gần bờ quá mức.
* Hậu quả:
- Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển
- Ảnh hưởng đến du lịch biển –đảo.
2/ Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển
?HS: Nêu 1 số phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển.
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển gần bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
? HS: Theo bản thân em phải thực hiện những gì để bảo vệ tài nguyên môi trường biển tại địa phương.
Kiến nghị chính quyền có biện pháp xử lý đối với các nhà máy công nghiệp chế biến thủy hải sản,đóng tàu, hóa chất, rác thải sinh hoạt không theo đúng quy định của pháp luật.
- Không xả rác khi tham gia các hoạt động du lịch giải trí ở bãi biển.
- Cùng tham gia ngày chủ nhật “ Xanh - sạch - đẹp “ do Đoàn Thanh niên tổ chức.
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3. Khai thác và chế biến khoáng sản.
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển.
III/ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
1/ Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo.
2/ Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.

Củng cố
1/ Em hãy nêu sự phát triển của hoạt động khai thác và chế biến dầu khí ở nước ta.
- Ngành công nghiệp hoá dầu đang dần được hình thành, trước mắt là xây dựng các nhà máy lọc dầu cùng với các cơ sở hoá dầu khác để sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp và các loại hoá chất cơ bản... Công nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, sau đó chuyển sang chế biến khí công nghệ cao, kết hợp với xuất khẩu khí tự nhiên và khí hoá lỏng.
Ngày 22/ 2/ 2009, dòng dầu đầu tiên, sản phẩm của ngành dầu khí Việt Nam được ra đời sau 10 năm xây dựng. Bước đầu đánh dấu thời kỳ đảm bảo an ninh về nhiên liệu dầu khí trong nước.
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I/ BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
II/ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3. Khai thác và chế biến khoáng sản.
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển.
III/ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
1/ Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo.
2/ Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.

Củng cố
1/ Em hãy nêu sự phát triển của hoạt động khai thác và chế biến dầu khí ở nước ta.
2/ Chúng ta bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo nhằm mục đích gì?
Ngăn chặn một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng.
- Hạn chế tối đa sự suy giảm các nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển.
Dặn dò:
Về nhà xem nội dung bài 40 thực hành.
Soạn nội dung câu 2: nhận xét biểu đồ hình 40.1
Phát triển nuôi trồng hải sản kết hợp với du lịch đem lại hiệu quả trong vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Viet Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)