Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Vũ Minh Nguyệt | Ngày 28/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Địa Lý 9
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
Vùng biển nước ta gồm những thành phần nào?
H. 38.1: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gồm: - Nội thuỷ.
- Lãnh hải.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế.
- Thềm lục địa.
H. 38.1: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam.
200 hải lí
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO ( tiếp theo)
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Khai thác ,
Nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
Khai thác và
chế biến
Khoáng sản
Giao thông
vận tải biển
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết ?
Biển nước ta có nhiều khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, muối, ti tan, cát trắng, …
Xác định trên lược đồ v? trí noi s?n xu?t titan, mu?i, d?u, khí
MỎ TI TAN
MỎ TI TAN
SX MUỐI
SX MUỐI
BẠCH HỔ
LAN ĐỎ
Cà Ná- Ninh Thuận
Ninh Hòa-Khánh Hòa
Quảng Ngãi
Ninh Thuận
?Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ ?
Do có số giờ nắng cao, biển độ mặn lớn và ít mưa.
3. Khai thác và chế biến khoáng sản

- Biển Việt Nam giàu khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, ti tan, cát trắng ...
- Nghề muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ
Cát trắng Cam Ranh
Cát trắng Mũi Né
Khai thác ti tan
Khai thác cát
Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta ?
+ Các bể trầm tích ở thềm lục địa có trữ lượng lớn.
+ Là ngành kinh tế biển mũi nhọn.
+ Công nghiệp hóa dầu đang hình thành.
+ Công nghiệp chế biến khí phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm..
3. Khai thác và chế biến khoáng sản

- Biển Việt Nam giàu khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, ti tan, cát trắng ...
- Nghề muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ
- Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Ngành công nghiệp hóa dầu đang hình thành và phát triển.
Đi Hồng Công;Vla-đi-vô-xtốc
Đi Băng Cốc
Đi Xin-ga-po
Đi Ma-ni-la
Đi Hồng Công
Đi Tô-Ky-ô
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển ?
 - Thuận lợi:
+ Gần nhiều tuyến giao thông quốc tế.
+ Nhiều vũng vịnh, cửa sông để xây dựng cảng biển.
Xác định trên lược đồ một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển nước ta?
Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta ?
- Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy mạnh mẽ trao đổi hàng hóa và dịch vụ với nước ngoài. Tham gia vào việc phân công lao động quốc tế.
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
 - Thuận lợi:
+ Gần nhiều tuyến giao thông quốc tế.
+ Nhiều vũng vịnh, cửa sông để xây dựng cảng biển.
- Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và quốc phòng.
Thảo luận nhóm (3 phút)
Nhóm 1: Thực trạng của tài nguyên và môi trườngbiển-đảo nước ta trong những năm gần đây?
Nhóm 2: Nguyên nhân của thực trạng trên?
Nhóm 3: Hậu quả của ô nhiễm môi trường biển - đảo?
Nhóm 4: Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?
III/ Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo:
Nhóm 1 : Thực trạng của tài nguyên và môi trường biển - đảo nước ta trong những năm gần đây.
- Diện tích rừng ngập mặn giảm.
- Sản lượng đánh bắt hải sản giảm sút.
- Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Nhóm 2 : Nguyên nhân của thực trạng trên.
- Ô nhiễm môi trường biển.
- Đánh bắt, khai thác quá mức
Nhóm 3: Hậu quả của sự ô nhiễm môi trường biển - đảo.
- Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển
- Ảnh hưởng xấu đến du lịch biển
III/ Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo :
 - Thực trạng: Diện tích rừng ngập mặn giảm, sản lượng đánh bắt giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Nguyên nhân: Do ô nhiễm môi trường biển, đánh bắt, khai thác quá mức.
- Hậu quả: Suy giảm nguồn tài nguyên, sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến du lịch biển.
2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển :
Nhóm 4: Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
-Chuyển sang khai thác xa b?
Bảo vệ rừng ngập mặn
B?o v? rạn san hô ngầm ven biển.
Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản .
- Chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học.
III/ Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo :
2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển :
- Chuyển sang khai thác xa bờ.
Bảo vệ rừng ngập mặn,
B?o v? rạn san hô ngầm ven biển.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học.
Phim ô nhiễm biển
Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học hãy điền Đ hoặc S vào các câu sau ?
Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nước ta gồm:
A Khai thác và nuôi trồng chế biến hải sản
B Dịch vụ
C Du lịch biển -Đảo
D Khai thác và chế biến khoáng sản biển
E Công nghiệp và xây dựng
F Giao thông hàng hải
Bài tập củng cố:
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Bài tập củng cố:
Bài tập 2: Chọn đáp án đúng nhất:
Trong thời gian gần đây, môi trường biển nước ta đang bị ô nhiễm ngày càng nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do:
Khí hậu toàn cầu nóng lên.

B. Lượng chất thải ngày càng tăng, đánh bắt và khai thác quá mức.

C. Lượng mưa ngày càng lớn.

D. Khả năng sinh sản của sinh vật biển giảm sút.
Học bài 39
Chuẩn bị bài 40 “Thực hành”
Dặn dò
Xin chào quí thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Minh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)