Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Đình Trang | Ngày 28/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Nước ta có thể phát triển tổng hợp những ngành kinh tế biển nào?
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
Giao thông vận tải biển
Du lịch biển - Đảo
Khai thác và chế biến khoáng sản
BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO (Tiếp theo)
MỎ TI TAN
MỎ TI TAN
SX MUỐI
SX MUỐI
BẠCH HỔ
LAN ĐỎ
BẠCH HỔ
LAN ĐỎ
Nhà máy lọc dầu - Dung Quất
Đi Hồng Công;Vla-đi-vô-xtốc
Đi Băng Cốc
Đi Xin-ga-po
Đi Ma-ni-la
Đi Hồng Công
Đi Tô-Ky-ô
Môi trường biển bị ô nhiễm
Đánh bắt gần bờ
Đồi mồi - có nguy cơ bị tuyệt chủng
Rừng ngập mặn bị tàn phá
Cá chế do ô nhiễm nước biển
Đánh bắt xa bờ
Tai nạn tàu
Trồng rừng ngập mặn
San hô biển
- Diện tích rừng ngập mặn giảm.
- Số lượng đánh bắt hải sản giảm
- Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng
Môi trường biển bị ô nhiễm
Đánh bắt gần bờ
Đồi mồi - có nguy cơ bị tuyệt chủng
Rừng ngập mặn bị tàn phá
Cá chế do ô nhiễm nước biển
Đánh bắt xa bờ
Tai nạn tàu
Trồng rừng ngập mặn
San hô biển
- Diện tích rừng ngập mặn giảm.
- Số lượng đánh bắt hải sản giảm
- Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng
- Khai thác, đánh bắt quá mức
- Chất thải, tràn dầu, khai thác dầu...
Môi trường biển bị ô nhiễm
Đánh bắt gần bờ
Đồi mồi - có nguy cơ bị tuyệt chủng
Rừng ngập mặn bị tàn phá
Cá chế do ô nhiễm nước biển
Đánh bắt xa bờ
Tai nạn tàu
Trồng rừng ngập mặn
San hô biển
- Diện tích rừng ngập mặn giảm.
- Số lượng đánh bắt hải sản giảm
- Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng
- Khai thác, đánh bắt quá mức
- Chất thải, tràn dầu, khai thác dầu...
- Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.
- Ảnh hưởng xấu đến ngành du lịch
Môi trường biển bị ô nhiễm
Đánh bắt gần bờ
Đồi mồi - có nguy cơ bị tuyệt chủng
Rừng ngập mặn bị tàn phá
Cá chế do ô nhiễm nước biển
Đánh bắt xa bờ
Tai nạn tàu
Trồng rừng ngập mặn
San hô biển
2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
+ Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
+ Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
+ Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
+ Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
+ Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
Giáo dục ý thức người dân
trong sản xuất và đời sống
2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
+ Công ước của Liên Hiệp Quốc về luật biển năm 1982.
+ Công ước Marpol 73/78 về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển gây ra.
+ Công ước Basel về kiểm soát sự di chuyển qua biên giới các chất thải độc hại và các biện pháp hủy bỏ các chất thải này.
+ Công ước đa dạng sinh học.
+ Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước…
- Tham gia các công ước
bảo vệ biển
- Diện tích rừng ngập mặn giảm.
- Số lượng đánh bắt hải sản giảm
- Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng
- Khai thác, đánh bắt quá mức
- Chất thải, tràn dầu, khai thác dầu...
- Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.
- Ảnh hưởng xấu đến ngành du lịch
- Tham gia các công ước về bảo vệ biển.
- Giáo dục ý thức người dân trong sản xuất và đời sống.
Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và an ninh quốc phòng của đất nước?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)