Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đặng Văn Huyên | Ngày 28/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

GIÁO DỤC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM
BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM
Chủ đề 1: Biển Đông và vùng biển Việt Nam.
Biển Đông.
Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển.
Vùng biển Việt Nam.
Chủ đề 2: Tài nguyên và khai thác tài nguyên biển đảo Việt Nam.
Tài nguyên biển Việt Nam.
Khai thác tài nguyên biển.
Chủ đề 3: Bảo vệ môi trường biển – đảo Việt Nam.
Môi trường biển.
Các nguy cơ gây ô nhiễm và hủy hoại môi trường biển – đảo.
Bảo vệ môi trường biển.
Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển và thiên tai.
CHỦ ĐỀ 1: BIỂN ĐÔNG
VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM
1. Biển Đông:
a. Vị trí, giới hạn
- Diện tích 3447 nghìn km2,

b. Đặc điểm tự nhiên

+ Địa hình: Biển Đông có địa hình phức tạp. Độ sâu trung bình là 1140m, nơi sâu nhất đạt 5559m.

+ Khí hậu: Biển Đông mang tính chất nhiệt đới gió mùa Nền nhiệt độ cao, tăng dần từ Bắc xuống Nam, thay đổi theo vĩ độ và theo mùa. Biển Đông có nhiều bão

+ Độ muối TB: của nước Biển Đông dao động từ 32 - 33%o có sự thay đổi theo mùa
2. Ý nghĩa của Biển Đông
Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng về kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng của nhiều quốc gia trên thế giới
Về tiềm năng kinh tế:
- Về thủy sản:
- Về khoáng sản: đặc biệt là dầu mỏ.


- Vị trí địa chính trị của Biển Đông.
BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN
VIỆT NAM
2. Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển:
Giai đoạn trước thế kỷ 20.
Giai đoạn đầu thế kỷ 20.
Luật Biển năm 1958.
Luật Biển năm 1960.
Luật Biển năm 1982.
NỘI DUNG CHÍNH LUẬT BIỂN 1982
Những quy định liên quan đến tự do hàng hải quốc tế.
Các quy tắc ứng xử đối với vùng biển bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế.
Quy định về biển – đảo, việc sử dụng vùng đặc quyền kinh tế của mỗi quốc gia.
Vấn đề khai thác các nguồn tài nguyên biển, trong đó quan trọng nhất là khai thác khoáng sản dưới đáy đại dương và đánh bắt hải sản trong hải phận quốc tế.
3. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Rộng khoảng 1 triệu km2.
Có sự chồng lấn với vùng biển của một số nước trong khu vực.
Các vùng biển và thềm lục địa
Theo công ước 1982, một quốc gia ven biển sẽ có 5 vùng biển là: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
Các vùng biển quốc gia của Việt Nam
theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982


Đảo và quần đảo trong vùng biển Việt Nam
Trên vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ.
Về mặt hành chính, nhiều vùng đảo được tổ chức thành các huyện đảo. Đến năm 2006, nước ta có 12 huyện đảo thuộc 9 tỉnh và thành phố:
- Huyện đảo Vân Đồn, Cô Tô (Quảng Ninh)
- Huyện đảo Cát Hải, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng)
- Huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị)
- Huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng)
- Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)
- Huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa)
- Huyện đảo Phú Quý (Bình Thuận)
- Huyện đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu)
- Huyện đảo Kiên Hải, Phú Quốc (Kiên Giang).
CÁC QUẦN ĐẢO
HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
a, Hoàng Sa: Cách đảo Lý Sơn 120 hải lý, cách đảo Hải Nam 140 hải lý. Gồm hơn 30 hòn đảo, bãi đã ngầm, cồn san hô, bãi cát trên diện tích khoảng 15 nghìn km2 được chia thành hai nhóm:
- Phía Đông là nhóm An Vĩnh gồm 8 đảo nhỏ. Lớn nhất là đảo Phú Lâm.
- Phía Tây là nhóm Lưỡi Liềm gồm 15 đảo nhỏ, lớn nhất là đảo Hoàng Sa
CÁC QUẦN ĐẢO
HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
b, Trường Sa: Cách Vịnh Cam Ranh khoảng 250 hải lý, cách đảo Hải Nam trên 600 hải lý, cách đảo Đài Loan khoảng 960 hải lý. Gồm 100 hòn đảo, đá, cồn san hô và bãi san hô trên vùng biển rộng 160.000 km2.
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
Trong các tư liệu cổ của Việt Nam:
Văn bản, bản đồ, khảo cổ… đều đã khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN
VIỆT NAM
Yêu sách về đường lưỡi bò của Trung Quốc trên Biển Đông:
Bao chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Bao chiếm khoảng 80% diện tích Biển Đông
CHỦ ĐỀ 2: TÀI NGUYÊN
VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN
BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Tài nguyên biển – đảo Việt Nam.
Khai thác tài nguyên biển Việt Nam.
1. TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO
VIỆT NAM
a, Tài nguyên sinh vật:
Tài nguyên thực vật.
+, Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
+, Rong biển.
+, Cỏ biển, tảo biển.


1. TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO
VIỆT NAM
a, Tài nguyên sinh vật:
Tài nguyên thực vật.
Tài nguyên động vật:
+, Cá biển và các loài giáp xác nhuyễn thể.
+ Bò sát.
+, Chim biển.
+, San hô.

1. TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO
VIỆT NAM

b, Tài nguyên khoáng sản.
+, Dầu khí.
+, Muối.
+, Titan.
+, Đất hiếm.
+, Photphorit.
+ , Cát thủy tinh.
1. TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO
VIỆT NAM
c, Tài nguyên giao thông vận tải biển.
Vũng vịnh.
Gần đường hàng hải quốc tế.
d, Tài nguyên du lịch biển.
Bãi tắm.
Cảnh đẹp.
Các đảo
2. KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN
a, Những thành tựu.
b, Những tồn tại.
c, Chiến lược phát triển.
2. KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN
a, Những thành tựu.
Trong GDP.
Trong khai thác hải sản và nuôi trồng thủy sản.
Trong khai thác dầu khí.
Trong các ngành kinh tế biển khác.
2. KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN

b, Những tồn tại.
Phát triển chưa tương xứng với tiềm năng.
Cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu.
Đầu tư tràn lan, phát triển kém hiệu quả, thiếu bền vững.
Trình độ khai thác lạc hậu.
2. KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN

c, Chiến lược phát triển kinh tế biển.
* Mục tiêu tổng quát
* Mục tiêu cụ thể
Xây dựng Việt Nam thành quốc gia mạnh về kinh tế biển.
Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
Kết hợp kinh tế biển với kinh tế nội địa.
Mở cửa, hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế biển.
CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Môi trường biển.
Các nguy cơ gây ô nhiễm và hủy hoại môi trường biển - đảo.
Bảo vệ môi trường biển.
Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển và thiên tai
1. MÔI TRƯỜNG BIỂN
Môi trường biển có tác động lớn tới kinh tế và đời sống đất nước.
Đặc điểm của môi trường biển.
2. CÁC NGUY CƠ GÂY Ô NHIỄM VÀ HỦY HOẠI MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
a, Các nguy cơ có nguồn gốc tự nhiên.
Hiện tượng biển tiến, biển lùi.
Bão biển, nước dâng.
Tràn dầu tự nhiên.
Sóng thần.

2. CÁC NGUY CƠ GÂY Ô NHIỄM VÀ HỦY HOẠI MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
b, Các nguy cơ có nguồn gốc do con người.
Đổ thẳng chất thải ra biển.
Các chất thải từ tầu thuyền, từ các công trình xây dựng trên biển.
Ô nhiễm không khí.
Triệt phá rừng ngập mặn ven biển.

3.BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN
Chống ô nhiễm và suy thoái môi trường biển.
Phục hồi và cải tạo môi trường biển.
Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên biển.
Bảo vệ đa dạng sinh học biển.
4. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ THIÊN TAI.
Cần làm tốt công tác tuyên truyền
- Kẻ, vẽ, treo các khẩu hiệu, áp phích tuyên truyền, cổ động mọi tầng lớp nhân dân tham gia bảo vệ môi trường biển đảo.
- Phát thanh, tuyên truyền, phát tập gấp, tờ rơi về bảo vệ môi trường biển đảo tại các tụ điểm dân cư.
- Tổ chức và tham gia các cuộc thi sáng tác các tác phẩm báo chí; các loại hình văn học, nghệ thuật của Trung ương và địa phương về chủ đề bảo vệ môi trường biển đảo.
- Tổ chức và tham gia vào các hoạt động xã hội, các cuộc triển lãm, trưng bày; các cuộc biểu diễn nghệ thuật về bảo vệ môi trường biển đảo ở địa phương.
4. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ THIÊN TAI.
Khi đi thực tế, thăm quan biển đảo
Chú ý đến vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường nước biển, bãi biển…
Tố giác với các cơ quan chức năng các vi phạm làm ô nhiễm môi trường biển của các cá hân, tập thể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Văn Huyên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)