Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Đình Trí | Ngày 28/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Họ và tên: Lê Đình Trí
Tổ: XH II
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO (TT)
KIỂM TRA
Lược đồ một số đảo và quần đảo Việt Nam
Sơ đồ cát ngang vùng biển Việt Nam
Tuần 30 Tiết 46 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO (Tiếp theo)
I/Biển và đảo Việt Nam
II/ Phát trển tổng hợp kinh tế biển đảo
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3/ Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
- Muối, Cát trắng, Cát Ti-tan, dầu mỏ và khí tự nhiên ...
- Nghề làm muối phát triển ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam
- Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn quan trọng, sản lượng dầu khí liên tục tăng qua các năm
- Xây dựng các nhà máy lọc dầu, các cơ sở hoá dầu sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp các loại hoá chất cơ bản
-Công nghiệp chế biến khí phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, chế biến khí công nghệ cao, kết hợp xuất khẩu khí tự nhiên, khí hoá lỏng.
4/ Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
-Gần các tuyến đường biển quốc tế
-Ven biển nhiều vũng, vịnh, cửa sông
- Nước ta có khoảng 120 cảng lớn nhỏ, sẽ được phát triển đồng bộ, từng bước hiện đại
+ Phát triển đội tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu, và các tàu chuyên dùng
+ Hình thành 3 cụm cảng đóng tàu
+ Phát triển dịch vụ hàng hải
III/ Bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Vẽ sơ đồ : Tài nguyên biển đảo
- Vai trò ( Kinh tế, đời sống..)
- Hiện trạng ( Rừng ngập mặn, thuỷ sản, môi trường biển )
- Nguyên nhân
- Biện pháp bảo vệ
Tuần 30 Tiết 46 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO (Tiếp theo)
I/Biển và đảo Việt Nam
II/ Phát trển tổng hợp kinh tế biển đảo
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2/ Du lịch biển - đảo.
3/ Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
- Muối, Cát trắng, Cát Ti-tan, dầu mỏ và khí tự nhiên ...
- Nghề làm muối phát triển ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam
- Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn quan trọng, sản lượng dầu khí liên tục tăng qua các năm
- Xây dựng các nhà máy lọc dầu, các cơ sở hoá dầu sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp các loại hoá chất cơ bản
-Công nghiệp chế biến khí phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, chế biến khí công nghệ cao, kết hợp xuất khẩu khí tự nhiên, khí hoá lỏng.
4/ Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
-Gần các tuyến đường biển quốc tế
-Ven biển nhiều vũng, vịnh, cửa sông
- Nước ta có khoảng 120 cảng lớn nhỏ, sẽ được phát triển đồng bộ, từng bước hiện đại
+ Phát triển đội tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu, và các tàu chuyên dùng
+ Hình thành 3 cụm cảng đóng tàu
+ Phát triển dịch vụ hàng hải
III/ Bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo
BÀI TẬP
1-Việc phát triển ngành GTVT biển có ý nghĩa thế nào đến ngành kinh tế nước ta?
2-Trình bày phương hướng phát triển ngành dầu khí nước ta
3- Nêu các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên biển
Bài tập ở nhà :
Tham khảo nội dung bài 40 thực hành.

+Câu 1 Căn cứ vào bảng để đánh giá tiềm năng Kt biển các đảo
+ Soạn nội dung câu 2 ( Vẽ biểu đồ H 40.1vào vở)
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đình Trí
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)