Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Võ Đức Thành |
Ngày 28/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô giáo. Chúc các em học tốt
Địa lí 9
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm của biển và đảo Việt Nam.
Trả lời:
Vùng biển nước ta:
- Biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông, tiếp giáp với nhiều nước.
- Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng trên 1 triệu km2.
2. Các đảo và quần đảo:
- Vùng biển nước ta có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ, nhiều quần đảo với hai quần đảolớn: Trường Sa, Hoàng Sa.
- Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Bài 39, Tiết 45:
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo ( Tiếp theo)
Ngày dạy: 01 tháng 04 năm 2010
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Quan sát hình 39.2: Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết ?
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: (Tiếp)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
Một số khoáng sản: Muối, Dầu mỏ, khí đốt, cát, ti tan ...
Xác định các mỏ khoáng sản chính ở vùng biển nước ta trên lược đồ.
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Làm việc bàn: ( Nhóm nhỏ):
Bằng kiến thức đã học, SGK em hãy cho biết:
+ Tiềm năng:
+ Tình hình khai thác:
của các loại khoáng sản: Muối, Cát, Dầu mỏ, khí đốt... ?
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: (Tiếp)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
Muối : + Tiềm năng vô tận
+ Khai thác từ lâu đời từ B¾c đến Nam. NghÒ lµm muèi ph¸t triÓn m¹nh ë Nam Trung Bé.
Cát : + Tiềm năng: có nhiều bãi cát chứa ôxit titan, cát trắng
+ Khai thác còn hạn chế, titan để xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu của ngành công nghiệp thuỷ tinh, pha lê..
Dầu khí : + Tiềm năng: có nhiều ở vùng thềm lục địa, trong các bể trầm tích
+ Khai thác : phát triển nhanh và vững chắc. Số lượng dầu liêu tục tăng qua các năm.
Biển ở tỉnh ta có những loại khoáng sản nào? Tình hình khai thác ?
Tại sao nghề làm muối lại phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ?
Hình 40.1: Biểu đồ sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999-2003.
Mỏ Bạch Hổ
Mỏ Rồng
Khai thác dầu khí
Dung Quất ( Quảng Ngãi)
Chế biến, tiêu thụ dầu khí
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: (Tiếp)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
? Em hãy cho biết nước ta có tiềm năng gì để phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển ?
? Với những tiềm năng đó hiện nay giao thông vận tải biển ở nước ta có tình hình phát triển như thế nào ?
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: (Tiếp)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
- Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển giao thông vận tải biển: Vị trí địa lí, đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh ...
GTVT biển đang phát triển mạnh cùng với quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Hiện có khoảng 90 cảng biển lớn nhỏ, đội tàu biển được tăng cường mạnh mẽ,...
Dịch vụ hàng hải ngày càng phát triển toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế và quốc phòng.
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Qua hình bên: Xác định một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển ở nước ta.
Tỉnh em có những cảng biển nào ?
Việcphát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương của nước ta ?
- Thực trạng giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ?
- Nguyên nhân sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ?
- Hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ?
Thảo luận nhóm
III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiểm môi trường biển - đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiểm môi trường biển - đảo:
a. Thực trạng:
- Diện tích rừng ngập mặn suy giảm.
- Sản lượng đánh bắt giảm.
- Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
b. Nguyên nhân:
- Ô nhiểm môi trường biển.
- Đánh bắt, khai thác quá mức..
c. Hậu quả:
- Suy giảm tài nguyên sinh vật biển.
- ảnh hưởng xấu tới du lịch biển.
III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo:
2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển:
Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?
Nhà nước đã đề ra những phương hướng cụ thể nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo:
Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức
Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
Phòng chống ô nhiểm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.
Là học sinh em cần có những biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển ?
Những giải pháp chính để bào vệ tài nguyên và môi trường biển.
Tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển.
Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật biển ở các vùng sâu,
chuyển hướng khai thác xa bờ.
C. Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
D. Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô.
E. Bảo vệ và phát triển nguồn thuỷ sản.
G. Xử lý chất thải trước khi đổ ra sông, cẩn trọng khi khai thác
và chuyên chở dầu.
H. Tất cả các ý trên.
Bài tập: Chọn đáp án đúng nhất
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Khai thác và chế biến khoáng sản biển ( nhất là..............)
là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu của nước ta.
.........................................đang phát triển mạnh cùng với quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Tài nguyên và môi trường biển- đảo ở nước ta phong phú nhưng đang có dấu hiệu.................
Nhà nước đã đề ra những phương hướng cụ thể nhằm...............tài nguyên và môi trường biển - đảo.
Đánh giá kết quả
dầu khí
Giao thông vận tải biển
suy thoái
bảo vệ
Về nhà
Bài tập về nhà:
- Học bài cũ.
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK/ trang 144.
- Làm bài tập trong tập bản đồ, vỡ bài tập in sẵn.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về ngành khai thác chế biến khoáng sản và giao thông vận tải biển.
2. Chuẩn bị bài mới:
- Đọc trước bài 40- Thực hành " Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí".
- Dựa vào hình 38.2 trang 136 làm bài tập số 1 trang 144.
Chúc các thầy cÔ giáo mạnh khoẻ, chúc các em học giỏi !
Địa lí 9
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm của biển và đảo Việt Nam.
Trả lời:
Vùng biển nước ta:
- Biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông, tiếp giáp với nhiều nước.
- Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng trên 1 triệu km2.
2. Các đảo và quần đảo:
- Vùng biển nước ta có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ, nhiều quần đảo với hai quần đảolớn: Trường Sa, Hoàng Sa.
- Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Bài 39, Tiết 45:
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo ( Tiếp theo)
Ngày dạy: 01 tháng 04 năm 2010
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Quan sát hình 39.2: Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết ?
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: (Tiếp)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
Một số khoáng sản: Muối, Dầu mỏ, khí đốt, cát, ti tan ...
Xác định các mỏ khoáng sản chính ở vùng biển nước ta trên lược đồ.
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Làm việc bàn: ( Nhóm nhỏ):
Bằng kiến thức đã học, SGK em hãy cho biết:
+ Tiềm năng:
+ Tình hình khai thác:
của các loại khoáng sản: Muối, Cát, Dầu mỏ, khí đốt... ?
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: (Tiếp)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
Muối : + Tiềm năng vô tận
+ Khai thác từ lâu đời từ B¾c đến Nam. NghÒ lµm muèi ph¸t triÓn m¹nh ë Nam Trung Bé.
Cát : + Tiềm năng: có nhiều bãi cát chứa ôxit titan, cát trắng
+ Khai thác còn hạn chế, titan để xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu của ngành công nghiệp thuỷ tinh, pha lê..
Dầu khí : + Tiềm năng: có nhiều ở vùng thềm lục địa, trong các bể trầm tích
+ Khai thác : phát triển nhanh và vững chắc. Số lượng dầu liêu tục tăng qua các năm.
Biển ở tỉnh ta có những loại khoáng sản nào? Tình hình khai thác ?
Tại sao nghề làm muối lại phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ?
Hình 40.1: Biểu đồ sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999-2003.
Mỏ Bạch Hổ
Mỏ Rồng
Khai thác dầu khí
Dung Quất ( Quảng Ngãi)
Chế biến, tiêu thụ dầu khí
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: (Tiếp)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
? Em hãy cho biết nước ta có tiềm năng gì để phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển ?
? Với những tiềm năng đó hiện nay giao thông vận tải biển ở nước ta có tình hình phát triển như thế nào ?
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: (Tiếp)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
- Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển giao thông vận tải biển: Vị trí địa lí, đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh ...
GTVT biển đang phát triển mạnh cùng với quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Hiện có khoảng 90 cảng biển lớn nhỏ, đội tàu biển được tăng cường mạnh mẽ,...
Dịch vụ hàng hải ngày càng phát triển toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế và quốc phòng.
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Qua hình bên: Xác định một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển ở nước ta.
Tỉnh em có những cảng biển nào ?
Việcphát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại thương của nước ta ?
- Thực trạng giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ?
- Nguyên nhân sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ?
- Hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo ?
Thảo luận nhóm
III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiểm môi trường biển - đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiểm môi trường biển - đảo:
a. Thực trạng:
- Diện tích rừng ngập mặn suy giảm.
- Sản lượng đánh bắt giảm.
- Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
b. Nguyên nhân:
- Ô nhiểm môi trường biển.
- Đánh bắt, khai thác quá mức..
c. Hậu quả:
- Suy giảm tài nguyên sinh vật biển.
- ảnh hưởng xấu tới du lịch biển.
III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo:
2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển:
Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?
Nhà nước đã đề ra những phương hướng cụ thể nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo:
Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức
Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
Phòng chống ô nhiểm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.
Là học sinh em cần có những biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển ?
Những giải pháp chính để bào vệ tài nguyên và môi trường biển.
Tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển.
Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật biển ở các vùng sâu,
chuyển hướng khai thác xa bờ.
C. Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
D. Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô.
E. Bảo vệ và phát triển nguồn thuỷ sản.
G. Xử lý chất thải trước khi đổ ra sông, cẩn trọng khi khai thác
và chuyên chở dầu.
H. Tất cả các ý trên.
Bài tập: Chọn đáp án đúng nhất
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Khai thác và chế biến khoáng sản biển ( nhất là..............)
là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu của nước ta.
.........................................đang phát triển mạnh cùng với quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Tài nguyên và môi trường biển- đảo ở nước ta phong phú nhưng đang có dấu hiệu.................
Nhà nước đã đề ra những phương hướng cụ thể nhằm...............tài nguyên và môi trường biển - đảo.
Đánh giá kết quả
dầu khí
Giao thông vận tải biển
suy thoái
bảo vệ
Về nhà
Bài tập về nhà:
- Học bài cũ.
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK/ trang 144.
- Làm bài tập trong tập bản đồ, vỡ bài tập in sẵn.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về ngành khai thác chế biến khoáng sản và giao thông vận tải biển.
2. Chuẩn bị bài mới:
- Đọc trước bài 40- Thực hành " Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí".
- Dựa vào hình 38.2 trang 136 làm bài tập số 1 trang 144.
Chúc các thầy cÔ giáo mạnh khoẻ, chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Đức Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)