Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phan Thị Thùy Trang | Ngày 28/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÍ 9
KIỂM TRA MIỆNG
Kể tên các ngành kinh tế biển? Trình bày tiềm năng, tình hình phát triển, xu hướng phát triển ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản?
KIỂM TRA MIỆNG
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Khai thác,
Nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
Khai thác và
chế biến
khoáng sản
biển
Giao thông
vận tải biển
Khai thác,
Nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
Khai thác và
chế biến
khoáng sản
biển
Khai thác,
Nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
Giao thông
vận tải biển
Khai thác và
chế biến
khoáng sản
biển
Khai thác,
Nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Giao thông
vận tải biển
Khai thác và
chế biến
khoáng sản
biển
Khai thác,
Nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Khai thác,
Nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
Giao thông
vận tải biển
Khai thác và
chế biến
khoáng sản
biển
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Khai thác,
Nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
Giàu tiềm năng, có hơn 2000 loài cá biển, trong đó khoảng110 loài có giá trị kinh tế, 100 loài tôm…
Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết ?
TIẾT 46- BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO (tiếp theo)
I. Biển và đảo Việt Nam:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản:
2- Du lịch biển đảo:
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
-Titan
- Muối
- Cát trắng
- Dầu mỏ, khí đốt
3-Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
? Xác định trên lược đồ một số khoáng sản chính vừa nêu?
Mỏ TiTan
Mỏ TiTan
SX muối
SX Muối
Cát trắng
Cát trắng
* Tiềm năng tương đối nhiều như: muối, titan, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…
*Tình hình phát triển:
TIẾT 46- BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO (tiếp theo)
3.Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
Nghề làm muối phát triển mạnh ở vùng nào?
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Nghề làm muối nổi tiếng ở ven biển Nam Trung Bộ (Sa Huỳnh, Cà Ná)
TIẾT 46- BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO (tiếp theo)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
* Tiềm năng: tương đối nhiều như: muối, ti tan, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…
*Tình hình phát triển:
Quảng Ngãi
- Khí h?u nhi?t d?i s? gi? n?ng trong nam cao, ít mua.
-Ven bi?n cĩ ít sơng ngịi d? ra, nu?c bi?n ít l?n t?p ch?t.
-Ngu?i d�n cĩ nhi?u kinh nghi?m.
TIẾT 46- BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO (tiếp theo)
Ninh Thuận
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
Tại sao nghề làm muối lại phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ?
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Khai thác cát, titan để làm gì ?
Một số hình ảnh về ti tan và cát trắng
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Nghề làm muối nổi tiếng ở ven biển Nam Trung Bộ (Sa Huỳnh, Cà Ná)
TIẾT 46- BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO (tiếp theo)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
* Tiềm năng: tương đối nhiều như: muối, ti tan, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…
*Tình hình phát triển:
Khai thác ti tan xuất khẩu, khai thác cát chế biến thủy tinh (Vân Hải, Cam Ranh)
? Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta?
+ Dầu khí ở thềm lục địa có trữ lượng lớn
+ Công nghiệp chế biến khí phục vụ cho phát triển, sản xuất phân đạm..
+ Công nghiệp hóa dầu đang hình thành
Một số hình ảnh về dầu khí
Sản lượng dầu thô qua các năm
- Năm 1999: 15,2 triệu tấn.
- Năm 2000: 16,2 triệu tấn.
- Năm 2002: 16,9 triệu tấn.
Công nhân khai thác dầu thô
? Ngành kinh tế biển như thế nào? Em có nhận xét gì về sản lượng dầu khai thác qua các năm?
- Dầu khí: là ngành kinh tế biển mũi nhọn.
- Công nghiệp hóa dầu đang hình thành. xây dựng các nhà máy lọc dầu, các cơ sở hoá dầu... Khai thác dầu ở Dung Quất.

* Tiềm năng: tương đối nhiều muối, ti tan, cát trắng, dầu mỏ, khí đốt…
* Tình hình phát triển:
Nghề làm muối phát triển lâu đời, nổi tiếng ở ven biển Nam Trung Bộ (Sa Huỳnh, Cà Ná)
Khai thác ti tan xuất khẩu, khai thác cát chế biến thủy tinh (Vân Hải, Cam Ranh)
TIẾT 46 - BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO (tiếp theo)
Cần
khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lí, tiết kiệm, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Tài nguyên biển, nhất là dầu khí có nguy cơ cạn kiệt, cần phải bảo vệ như thế nào?
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
- Khai thác và chế biến khoáng sản biển (nhất là dầu khí) phát triển mạnh và tăng nhanh.
Đi Băng Coóc
Đi Xin-ga-po
Đi Ma-ni-la
Đi Hồng Công
Đi Tô-Ky-ô
? Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển ?
* Thuận lợi:
- Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng
? Xác định trên lược đồ một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển nước ta?
- Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông, thuận lợi cho xây dựng cảng
Cửa Ông
Sài Gòn
Vũng Tàu
Cam Ranh
Nha Trang
Quy Nhơn
Đà Nẵng
Cửa Lò
Hải Phòng
Phan Thiết
4/ Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
TIẾT 46- BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO (tiếp theo)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
*Tình hình phát triển:
* Thuận lợi:
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
Cả nước có bao nhiêu cảng biển?
Cả nước có hơn 90 cảng biển lớn nhỏ.
? Ngành giao thông vận tải biển phát triển như thế nào?
Giao thông vận tải biển phát triển mạnh mẽ cùng với quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới
Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao thông vận tải biển?
- Phát triển đồng bộ hệ thống cảng biển
- Tăng cường mạnh mẽ đội tàu biển quốc gia
- Hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu ở Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ
- Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
TIẾT 46- BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO (tiếp theo)
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển:
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển:
? Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của nước ta?
Rất quan trọng
- Biển nước ta giàu tài nguyên để phát triển tổng hợp kinh tế biển, góp phần phát triển kinh tế đất nước
- Vùng biển là một bộ phận quan trọng của lãnh thổ nước ta. Phát triển kinh tế biển đồng thời cần bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước
III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo:
Nhóm 1: Thực trạng của tài nguyên và môi trường biển – đảo nước ta trong những năm gần đây?
Nhóm 2: Nguyên nhân suy giảm nguồn tài nguyên môi trường biển đảoViệt Nam?
Nhóm 4: Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?
Nhóm 3: Hậu quả của ô nhiễm môi trường biển – đảo?
- Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh, trước năm 1945 (400.000 ha), năm 2002 (trên 155.000 ha)
- Nguồn lợi hải sản giảm
- Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng
Nhóm 1: Thực trạng của tài nguyên và môi trường biển – đảo nước ta trong những năm gần đây?
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiểm môi trường biển đảo :
Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên:
+Cháy rừng, phá rừng
+ Khai thác bừa bãi, vô tổ chức và dùng các phương thức có tính hủy diệt (nổ mìn, rà điện…), đánh bắt ven bờ quá nhiều…
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo:
+Các chất độc hại từ sông đổ ra biển
+Các hoạt động giao thông trên biển
+Khai thác vận chuyển dầu khí
+ Rác thải, nước thải sinh hoạt…
Đánh bắt gần bờ
Môi trường biển bị ô nhiểm
Nhóm 2: Nguyên nhân suy giảm nguồn tài nguyên môi trường biển đảoViệt Nam?
Nhóm 3: Hậu quả của ô nhiễm môi trường biển – đảo?
Cá chết do ô nhiễm môi trường biển
Vết dầu loang trên biển
- Nguồn lợi sinh vật sinh vật bị suy giảm.
- Ảnh hưởng đến đời sống con người, hoạt động du lịch biển…
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
TIẾT 46- BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO (tiếp theo)
III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiểm môi trường biển đảo :
*Thực trạng
-Diện tích rừng ngập mặn giảm.
- Sản lượng đánh bắt hải sản giảm sút.
- Một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng.
*Nguyên nhân:
- Do ô nhiễm môi trường biển, đánh bắt khai thác quá mức.
*Hậu quả:
- Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến du lịch biển
2.Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường :
- Nghiêm cấm việc khai thác bừa bãi, vô tổ chức và dùng các phương thức có tính hủy diệt (nổ mìn, rà điện,...).
Sắp xếp, tổ chức lại việc khai thác ở vùng biển ven bờ.
Giữ gìn vệ sinh môi trường biển ven bờ, không thải các chất độc hại ra biển.
Giải quyết hiệu quả về mặt môi trường các sự cố đắm tàu, thủng tàu, tràn dầu, việc rửa tàu…
? Là học sinh các em có thái độ, hành vi như thế nào đối với vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi trường?
- Có lòng yêu quê hương, đất nước và mong muốn góp phần vào việc BVMT biển – đảo của nước ta.
- Luôn phản đối, không đồng tình với những hành vi làm giảm sút tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường biển - đảo.
* VN đã tham gia những cam kết quốc tế trong lãnh vực bảo vệ môi trường biển: + Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật vùng biển sâu, chuyển đánh bắt ven bờ sang xa bờ.
+ Bảo vệ rừng và trồng rừng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản,
+ Phòng chống ô nhiễm: hóa học, dầu mỏ.
*Công ước quốc tế liên quan đến bảo vệ MT biển.
- Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển 1982.
- Công ước Marpol về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển gây ra.
- Công ước Basel về kiểm soát sự vận chuyển qua biên giới các chất thải độc hại và các biện pháp huỷ bỏ các chất thải này. .
Nhóm 4: Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?
Trồng rừng ngập mặn
Bảo vệ rừng ngập mặn
Xử lí tốt các chất thải
Hạn chế ô nhiễm do dầu mỏ
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
TIẾT 46- BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO (tiếp theo)
III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo:
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiểm môi trường biển đảo :
2.Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường :
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật biển, chuyển khai thác ven bờ sang khai thác xa bờ
- Bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn.
- Bảo vệ và cấm khai thác san hô.
- Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản
- Chống ô nhiễm biển
 
Kể tên các ngành kinh tế biển?
Tổng kết:
2. Chọn đáp án đúng
Trong thời gian gần đây môi trường biển nước ta đang bị ô nhiễm ngày càng nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do:

Khí hậu toàn cầu nóng lên

B. Lượng chất thải ngày càng tăng, đánh bắt và khai thác quá mức

C. Lượng mưa ngày càng lớn

D. Khả năng sinh sản của sinh vật biển giảm sút
Khai thác và chế biến khoáng sản biển (nhất là................)
Là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu của nước ta.
............................................đang phát triển mạnh cùng với quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Tài nguyên và môi trường biển- đảo nước ta phong phú nhưng đang có dấu hiệu .................
Nhà nước đã đề ra những phương hướng cụ thể nhằm ..............tài nguyên và môi trường biển- đảo.

Giao thông vận tải biển
Suy thoái
Bảo vệ,
4
3
2
1 Dầu khí
3 .Điền cụm từ thích hợp sau đây vào chỗ trống
(suy thoái, dầu khí, bảo vệ, giao thông vận tải biển)
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
*Chuẩn bị bài 40. Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí .
+ Dựa vào bảng 40.1/ 144 để tìm ra những đảo nào có điều kiện phát triển đủ 4 ngành kinh tế biển.
+ Dựa vào hình 40.1/145, nhận xét tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta .
* Đối với bài học này:
- Chú ý:
+ Tiềm năng và tình hình phát triển của các ngành kinh tế biển
+Nguyên nhân giảm sút tài nguyên, ô nhiễm môi trường biển – đảo và hậu quả của nó
+Một số phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
- Làm BTBĐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Thùy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)