Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trần Phạm Trúc My | Ngày 28/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

BẢO VÊ MÔI TRƯỜNG BIỂN
Thực hiện: Nhóm 2
Lớp: 9/6
Khái niệm
Thực trạng
Nguyên nhân
Hậu quả
Biện pháp khắc phục
Nội Dung
Môi trường biển là gì ?
Môi trường biển là loại môi trường bao gồm nước, các vi sinh vật, hải sản, rêu rong tảo,… hợp thành.
Ô nhiễm môi trường biển là gì?
Hiện tượng nồng độ các chất ô nhiễm trong nước biển, nồng độ chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ gia tăng.
1. Khái niệm
Đó chính là những việc làm nhầm ngăn cản trực tiếp hay gián tiếp các việc gây hại. Chủ yếu là con người thực hiện.
Vậy bảo vệ môi trường biển là gì???
Tình hình chung trên thế giới: hằng năm loài người thải ra biển hơn 10 triệu tấn dầu bẩn, trong đó có khoảng 5 triệu tấn được thải ra qua các dòng sông và các khu công nghiệp ven biển, khoảng 1 triệu tấn do rửa khoang chứa của các tàu chở dầu.
2. Thực trạng





Hình ảnh trên cho thấy sự ô nhiễm nguồn nước biển của thành phố Karachi của Pakistan. Với khoảng 8000 tấn chất thải đổ vào biển Ả Rập mỗi ngày.
Nhà máy sản xuất ốc vít, kế bên dòng sông ô nhễm của Jiaxing, tỉnh Zhejiang, Trung Quốc.
Một phóng viên lấy mẫu nước từ dòng sông Jianhe ô nhiễm ở Luoyang, tỉnh Henan, Trung Quốc. Theo truyền thống địa phương, nguyên nhân gây ô nhiễm trên dòng sông này do các nhà máy hoá chất bất hợp pháp trong khu vực xả nước thải bẩn vào đường cống dẫn nước mưa..
Một công nhân dựng tấm chắn ngăn dầu thô rò rỉ từ đường ống dẫn dầu ở Chinacota, Colombia. Dầu rò rỉ từ đường ống này đã ảnh hưởng đã dẫn tới nguồn nước của người dân tại thành phố Cucuta.
Biển Việt Nam đang ở trong tình trạng ô nhiễm đáng báo động: Hàm lượng dầu trong nước biển của Việt Nam nhìn chung đều vượt giới hạn tiêu chuẩn Việt Nam và vượt 
rất xa tiêu chuẩn Hiệp hội các Nước Đông Nam Á (ASEAN. Đặc biệt, có những thời điểm vùng nước khu vực cảng Cái Lân có hàm lượng dầu đạt mức 1,75 mg/l, gấp 6 lần giới hạn cho phép; vịnh Hạ Long có 1/3 diện 
tích biển hàm lượng dầu thường xuyên từ 1 đến 1,73 mg/l. 

Tình hình ở Việt Nam
Các số liệu thống kê cho thấy, hàng năm có khoảng 70% chất thải đổ ra biển có nguồn gốc từ đất liền khi các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư, bệnh viện, thuốc bảo vệ thực vật….  mà lượng lớn chất thải này chưa được sử lý, thông qua hệ thống thoát nước xả thẳng ra các sông, trăm sông đổ về biển hoặc xả trực tiếp ra biển, mang theo một lượng lớn các chất bồi lắng, nhựa, hóa chất, kim loại, cặn dầu, thậm chí cả những chất phóng xạ.
Theo đánh giá của các nhà khoa học, chất lượng môi trường biển và vùng ven biển Việt Nam đang tiếp tục suy giảm. Đã có 70 loài hải sản được đưa vào danh sách đỏ để bảo vệ, 85 loài ở tình trạng nguy cấp ở nhiều mức độ khác nhau. Đặc biệt là hiện tượng thủy triều đỏ xuất hiện năm 2002, 2003 ở Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi trồng thủy hải sản.
 Từ tháng 12/2006 đến cuối tháng 4/2007, có khoảng 21.600 - 51.800 tấn dầu trôi nổi gây ô nhiễm biển Việt Nam từ Bắc đến Nam, trong đó chỉ có 20 tỉnh, thành ven biển đã vớt và xử lý 1.721 tấn, số còn lại khuyếch tán, lan rộng, gây hậu quả cho thực vật và sinh vật biển .
Rác, nước thải sinh hoạt, đặc biệt là nước thải từ các bể nuôi, chế biến hải sản... đen xì, bốc mùi hôi thối nồng nặc, chảy thẳng qua hệ thống cống ngầm, đổ ra bãi tắm 1 (biển Đồ Sơn, Hải Phòng) khiến không ít du khách phát hoảng.
3. Nguyên nhân
 Là sản phẩm tất yếu của cuộc sống được thải ra từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác như khám chữa bệnh, vui chơi giải trí của con người. 
Ở Việt Nam, tốc độ phát sinh rác thải tùy thuộc vào từng loại đô thị và dao động từ 0,35 – 0,8 kg/người/ngày. Trung bình 1 người Việt Nam thải ra khoảng 200kg rác thải một năm.

a) Rác thải sinh hoạt:
- Biển báo cấm đổ rác hiện rõ như vậy nhưng bên cạnh vẫn có biết bao nhiêu là rác, chứng tỏ ý thức của một số người dân còn quá thấp.
Nổi bật nhất chính là việc khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản. Đặc biệt là dầu khí.
Nước thải từ các trạm xăng, gas đổ thẳng ra vịnh San Francisco. 





b) Hoạt động khai thác:
c) Nạn tràn dầu:







Vịnh Gulf, bang Mexico, Mỹ, ngày 15/7
Các tàu thuyền thường ra xa biển để khai thác dầu khí sau đó vận chuyển về lại để sử dụng. Quá trình di chuyển không cẩn thận đã làm rơi váng dầu trên biển rất nhiều.
Gây hại trực tiếp đến sức khỏe con người và các loài sinh vật khác.
Làm mất môi trường sống của một số loài sinh vật.
Mất dần nguồn lợi từ biển như: hải sản, du lịch biển.  Giảm sức hút đối với khách du lịch.
Suy thoái đa dạng sinh học biển: hệ sinh thái san hô.
4. Hậu quả
Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác cao
Các cơ quan nhà nước cần thực hiện các chính sách để củng cố và ngăn cản việc ô nhiễm biển:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường
Tăng cường nắm bắt tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám tra môi trường biển thường xuyên
Chú trọng công tác việc phát triển các khu đô thị gần biển
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền ý thức
5. Biện pháp khắc phục
CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN LÀ CÙNG DO MẸ THIÊN NHIÊN TẠO RA
CHÚNG TA NÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN CŨNG GIỐNG NHƯ MỘT NGƯỜI BẠN!!!
Thông điệp
BẢNG ĐÁNH GIÁ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phạm Trúc My
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)