Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Minh |
Ngày 29/04/2019 |
168
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 44+45: Phát triển tổng hợp kinh tế
và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo
I/ Biển và đảo Việt Nam
1. Vùng biển nước ta
(3.447.000 km2)
- Cho bi?t du?ng b? bi?n nu?c ta di bao nhiờu v vựng bi?n r?ng bao nhiờu?
- Thụng qua nh?ng s? li?u dú em cú nh?n xột gỡ v? vựng bi?n nu?c ta?
- Cho bi?t vựng bi?n nu?c ta l m?t b? ph?n c?a bi?n no?
-B? bi?n di 3260km, vựng bi?n r?ng 1 tri?u km2
Vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận:
+ Nội thuỷ
+ Lãnh hải
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải
+ Vùng đặc quyền kinh tế
+ Thềm lục địa
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế
và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo
I/ Biển và đảo Việt Nam
1. Vùng biển nước ta
- Nước ta có đường bờ biển dài và vùng biển rộng
- Cho bi?t vựng bi?n nu?c ta bao g?m nh?ng b? ph?n no?
Hòn Nhạn
Đảo Cồn Cỏ
- D?a vo so d? hóy nờu gi?i h?n c?a t?ng b? ph?n vựng bi?n nu?c ta?
- N?i thu? l vựng nu?c n?m ? phớa trong du?ng co s?
- Lãnh hải được tính từ đường cơ sở ra phía ngoài 12 hải lí. Ranh giới phía ngoài lãnh hải được coi là biên giới quốc gia trên biển
- Vùng tiếp giáp lãnh hải được tính từ phía ngoài lãnh hải ra phía ngoài 12 hải lí. Nước ta được quyền thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh, thuế quan, y tế, môi trường, di cư, nhập cư..
- Vùng đặc quyền kinh tế kết hợp với lãnh hải có chiều rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở. ở vùng này nước ta có chủ quyền nhưng vẫn để các nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền máy bay nước ngoài được tự do..
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế
và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo
I/ Biển và đảo Việt Nam
1. Vùng biển nước ta
2. Các đảo và quần đảo
- Vùng biển nước ta có nhiều đảo ( hơn 3000 đảo lớn nhỏ) và hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa
- Cho bi?t nu?c ta cú bao nhiờu hũn d?o? cỏc d?o ? nu?c ta du?c phõn chia nhu th? no?
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế
và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo
I/ Biển và đảo Việt Nam
1. Vùng biển nước ta
2. Các đảo và quần đảo
II/ Phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Cho biết các ngành kinh tế biển ở nước ta bao gồm những ngành nào?
-Những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta:
a.Vùng biển rộngnhiều ngư trường lớn, nhiều dầu khí
b. Vùng biển nhiệt đới, bờ biển nhiều cảnh đẹp, bãi tắm tốt
c. Lao động có nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
d. Thị trường có nhiều biến động, nguồn đầu tư cho ngành kinh tế biển còn ít
e. Câu a,b,c đúng
Đ
Thảo luận nhóm:
- Nhóm 1+2: Nghiên cứu ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
- Nhóm 3+4: Nghiên cứu ngành du lịch biển đảo
Bờ biển dài, vùng biển rộng
- Nhiều loài cá ( trên 2000), nhiều loài tôm (trên 1000), nhiều đặc sản: Ngọc trai, sò huyết…
Tổng trữ lượng hải sản: 4triệu tấn, cho phép khai thác 1,9 triệu tấn
Khai thác gần bờ: 500.000tấn/năm
-Tài nguyên hải sản ngày càng có nguy cơ cạn kiệt
-Phương tiện đánh bắt còn lạc hậu
-Đánh bắt gần bờ vượt quá khả năng cho phép
-Ảnh hưởng của thiên tai: bão..
-Ưu tiên khai thác hải sản xa bờ
-Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển
-Phát triển công nghiệp chế biến hải sản
-Bờ biển dài, nhiều tỉnh giáp biển, bãi biển đẹp..
-Nhiều đảo và quần đảo có giá trị sinh thái, du lịch
-Các trung tâm du lịch phát triển mạnh
- Mỗi năm đón hàng vạn khách du lịch
-Cơ sở vật chất còn yếu kém
-Mới chỉ khai thác hoạt động tắm biển
-Ảnh hưởng của thiên tai: Bão..
-Đầu tư cơ sở hạ tầng và đội ngũ cán bộ du lịch
-Phát triển nhiều loại hình du lịch biển
- Tại sao cần ưu tiên khai thác hải sản xa bờ?
- Ngoài hoạt động tắm biển chúng ta còn khả năng phát triển hoạt động du lịch biển nào?
Luyện tập
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất
Điều gì sau đây không đúng về hiện trạng tài nguyên biển ở nước ta?
Nguồn lợi thuỷ sản ven bờ ngày càng bị giảm sút
Giàu tiềm năng du lịch, có điều kiện phát triển du lịch tổng hợp
Sinh vật biển phong phú và đa dạng
Các ngư trường lớn đều nằm ở xa bờ
Ý a,b đúng
Câu 2:
Cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ vì:
Khả năng khai thác lớn hơn gần bờ
Hạn chế sự huỷ hoại môi trường biển gần bờ
Hải sản đánh bắt được có giá trị hơn
Câu a và b đúng
Đ
Đ
Củng cố:
Nước ta có đường bờ biển dài và vùng biển rộng. Trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo
Nguồn tài nguyên biển đảo phong phú tạo điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển
Ngành thuỷ sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
Du lịch biển phát triển nhanh trong những năm gần đây
Hướng dãn về nhà:
+ Trả lời câu hỏi 1,2,3 (SGK- 139)
+ Học thuộc bài
+ Làm các bài tập trong VBT..
+ Chuẩn bị trước bài sau
-Vùng biển có nhiều khoáng sản: Dầu khí, muối, cát thuỷ tinh, titan,
Sản lượng dầu khí liên tục tăng
Dầu khí là ngành công nghiệp mũi nhọn
-Công nghệ khai thác và chế biến còn lạc hậu
- Gây ô nhiễm môi trường
Xây dựng các nhà máy lọc dầu và lọc khí
Đầu tư công nghệ khai thác, bảo vệ môi trường
-Nước ta nằm gần đường hàng hải quốc tế
- Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, nhiều cửa sông có thể xây dựng các cảng nước sâu
-Cả nước có hơn 90 cảng biển lớn nhỏ
- Cảng công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn (120 triệu tấn/năm)
-Ảnh hưởng của thiên tai: Bão
-Đội tàu thuyền công suất còn nhỏ
-Phấn đấu 2010 đưa công suất các cảng biển lên 240 triệu tấn/năm
- Phát triển các đội tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu…
III/ Bảo vệ tài nguyên môi trường Biển- Đảo
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển- đảo
Nêu thực trạng tài nguyên và môi trường biển hiện nay?
- Thực trạng:
+ Diện tích rừng ngập mặn giảm
+ Sản lượng đánh bắt giảm
+ Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng
Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm, giảm sút môi trường biển đảo?
- Nguyên nhân:
+ Đánh bắt và khai thác quá mức
+ Do chất thải công nghiệp, sinh hoạt
+ Do sự cố: đắm tàu, tràn dầu…
Nêu hậu quả của việc ô nhiễm, giảm sút môi trường biển đảo?
- Hậu quả:
+Suy giảm tài nguyên sinh vật biển
+ Ảnh hưởng xấu đến du lịch biển
III/ Bảo vệ tài nguyên môi trường Biển- Đảo
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển- đảo
2. Các phương hướng chính bảo vệ tài nguyên môi trường biển-đảo
và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo
I/ Biển và đảo Việt Nam
1. Vùng biển nước ta
(3.447.000 km2)
- Cho bi?t du?ng b? bi?n nu?c ta di bao nhiờu v vựng bi?n r?ng bao nhiờu?
- Thụng qua nh?ng s? li?u dú em cú nh?n xột gỡ v? vựng bi?n nu?c ta?
- Cho bi?t vựng bi?n nu?c ta l m?t b? ph?n c?a bi?n no?
-B? bi?n di 3260km, vựng bi?n r?ng 1 tri?u km2
Vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận:
+ Nội thuỷ
+ Lãnh hải
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải
+ Vùng đặc quyền kinh tế
+ Thềm lục địa
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế
và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo
I/ Biển và đảo Việt Nam
1. Vùng biển nước ta
- Nước ta có đường bờ biển dài và vùng biển rộng
- Cho bi?t vựng bi?n nu?c ta bao g?m nh?ng b? ph?n no?
Hòn Nhạn
Đảo Cồn Cỏ
- D?a vo so d? hóy nờu gi?i h?n c?a t?ng b? ph?n vựng bi?n nu?c ta?
- N?i thu? l vựng nu?c n?m ? phớa trong du?ng co s?
- Lãnh hải được tính từ đường cơ sở ra phía ngoài 12 hải lí. Ranh giới phía ngoài lãnh hải được coi là biên giới quốc gia trên biển
- Vùng tiếp giáp lãnh hải được tính từ phía ngoài lãnh hải ra phía ngoài 12 hải lí. Nước ta được quyền thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh, thuế quan, y tế, môi trường, di cư, nhập cư..
- Vùng đặc quyền kinh tế kết hợp với lãnh hải có chiều rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở. ở vùng này nước ta có chủ quyền nhưng vẫn để các nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền máy bay nước ngoài được tự do..
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế
và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo
I/ Biển và đảo Việt Nam
1. Vùng biển nước ta
2. Các đảo và quần đảo
- Vùng biển nước ta có nhiều đảo ( hơn 3000 đảo lớn nhỏ) và hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa
- Cho bi?t nu?c ta cú bao nhiờu hũn d?o? cỏc d?o ? nu?c ta du?c phõn chia nhu th? no?
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế
và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo
I/ Biển và đảo Việt Nam
1. Vùng biển nước ta
2. Các đảo và quần đảo
II/ Phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Cho biết các ngành kinh tế biển ở nước ta bao gồm những ngành nào?
-Những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta:
a.Vùng biển rộngnhiều ngư trường lớn, nhiều dầu khí
b. Vùng biển nhiệt đới, bờ biển nhiều cảnh đẹp, bãi tắm tốt
c. Lao động có nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
d. Thị trường có nhiều biến động, nguồn đầu tư cho ngành kinh tế biển còn ít
e. Câu a,b,c đúng
Đ
Thảo luận nhóm:
- Nhóm 1+2: Nghiên cứu ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
- Nhóm 3+4: Nghiên cứu ngành du lịch biển đảo
Bờ biển dài, vùng biển rộng
- Nhiều loài cá ( trên 2000), nhiều loài tôm (trên 1000), nhiều đặc sản: Ngọc trai, sò huyết…
Tổng trữ lượng hải sản: 4triệu tấn, cho phép khai thác 1,9 triệu tấn
Khai thác gần bờ: 500.000tấn/năm
-Tài nguyên hải sản ngày càng có nguy cơ cạn kiệt
-Phương tiện đánh bắt còn lạc hậu
-Đánh bắt gần bờ vượt quá khả năng cho phép
-Ảnh hưởng của thiên tai: bão..
-Ưu tiên khai thác hải sản xa bờ
-Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển
-Phát triển công nghiệp chế biến hải sản
-Bờ biển dài, nhiều tỉnh giáp biển, bãi biển đẹp..
-Nhiều đảo và quần đảo có giá trị sinh thái, du lịch
-Các trung tâm du lịch phát triển mạnh
- Mỗi năm đón hàng vạn khách du lịch
-Cơ sở vật chất còn yếu kém
-Mới chỉ khai thác hoạt động tắm biển
-Ảnh hưởng của thiên tai: Bão..
-Đầu tư cơ sở hạ tầng và đội ngũ cán bộ du lịch
-Phát triển nhiều loại hình du lịch biển
- Tại sao cần ưu tiên khai thác hải sản xa bờ?
- Ngoài hoạt động tắm biển chúng ta còn khả năng phát triển hoạt động du lịch biển nào?
Luyện tập
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất
Điều gì sau đây không đúng về hiện trạng tài nguyên biển ở nước ta?
Nguồn lợi thuỷ sản ven bờ ngày càng bị giảm sút
Giàu tiềm năng du lịch, có điều kiện phát triển du lịch tổng hợp
Sinh vật biển phong phú và đa dạng
Các ngư trường lớn đều nằm ở xa bờ
Ý a,b đúng
Câu 2:
Cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ vì:
Khả năng khai thác lớn hơn gần bờ
Hạn chế sự huỷ hoại môi trường biển gần bờ
Hải sản đánh bắt được có giá trị hơn
Câu a và b đúng
Đ
Đ
Củng cố:
Nước ta có đường bờ biển dài và vùng biển rộng. Trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo
Nguồn tài nguyên biển đảo phong phú tạo điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển
Ngành thuỷ sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
Du lịch biển phát triển nhanh trong những năm gần đây
Hướng dãn về nhà:
+ Trả lời câu hỏi 1,2,3 (SGK- 139)
+ Học thuộc bài
+ Làm các bài tập trong VBT..
+ Chuẩn bị trước bài sau
-Vùng biển có nhiều khoáng sản: Dầu khí, muối, cát thuỷ tinh, titan,
Sản lượng dầu khí liên tục tăng
Dầu khí là ngành công nghiệp mũi nhọn
-Công nghệ khai thác và chế biến còn lạc hậu
- Gây ô nhiễm môi trường
Xây dựng các nhà máy lọc dầu và lọc khí
Đầu tư công nghệ khai thác, bảo vệ môi trường
-Nước ta nằm gần đường hàng hải quốc tế
- Bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, nhiều cửa sông có thể xây dựng các cảng nước sâu
-Cả nước có hơn 90 cảng biển lớn nhỏ
- Cảng công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn (120 triệu tấn/năm)
-Ảnh hưởng của thiên tai: Bão
-Đội tàu thuyền công suất còn nhỏ
-Phấn đấu 2010 đưa công suất các cảng biển lên 240 triệu tấn/năm
- Phát triển các đội tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu…
III/ Bảo vệ tài nguyên môi trường Biển- Đảo
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển- đảo
Nêu thực trạng tài nguyên và môi trường biển hiện nay?
- Thực trạng:
+ Diện tích rừng ngập mặn giảm
+ Sản lượng đánh bắt giảm
+ Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng
Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm, giảm sút môi trường biển đảo?
- Nguyên nhân:
+ Đánh bắt và khai thác quá mức
+ Do chất thải công nghiệp, sinh hoạt
+ Do sự cố: đắm tàu, tràn dầu…
Nêu hậu quả của việc ô nhiễm, giảm sút môi trường biển đảo?
- Hậu quả:
+Suy giảm tài nguyên sinh vật biển
+ Ảnh hưởng xấu đến du lịch biển
III/ Bảo vệ tài nguyên môi trường Biển- Đảo
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển- đảo
2. Các phương hướng chính bảo vệ tài nguyên môi trường biển-đảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)