Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo
Chia sẻ bởi Lê Duy Hùng |
Ngày 29/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY, CÔ GIáO ĐếN Dự TIếT HọC HÔM NAY .
Bài 38:
PH¸T TRIÓN TæNG HîP KINH TÕ Vµ B¶O VÖ TµI NGUY£N, M¤I TR¦êng biÓn - ®¶o.
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
? Quan sát sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam, hãy nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta .
?Qua sự tìm hiểu trên và dựa vào phần kênh chữ trong SGK cho biết vùng biển nước ta có đặc điểm gì .
- Nước ta là quốc gia có đường bờ biển dài ( 3260 km ) và vùng biển rộng ( khoảng 1 triệu km2 ) .
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
Các khái niệm cần chú ý:
- Nội thuỷ: Là vùng nước ở phía trong đường cơ sở và tiếp giáp với bờ biển.
Đường cơ sở: Là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra.
- Lãnh hải ( rộng 12 hải lí ): Ranh giới phía ngoài được coi
là biên giới quốc gia trên biển .
Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của Đất nước.
Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm…
- Thềm lục địa: Gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên .
Bản đồ lãnh hải Việt Nam
2. Các đảo và quần đảo:
? Dựa vào phần kênh chữ trong SGK cho biết nước ta có khoảng bao nhiêu các đảo lớn, nhỏ ? Các đảo ven bờ tập trung nhất ở vùng biển của các tỉnh nào.
? Dựa vào hình 38.2 xác định vị trí và đọc tên các đảo ven bờ, xa bờ ? Xác định vị trí ,tên các quần đảo lớn ở nước ta .
? Nêu ý nghĩa của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng .
2. Các đảo và quần đảo:
- Vùng biển nước ta có hơn 3000 hòn đảo lớn, nhỏ, hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa.
- Ý nghĩa của vùng biển Việt Nam:
+ Kinh tế: - Vùng biển có nhiều tiềm năng để phát triển tổng hợp kinh tế biển .
- Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới .
+ Quốc phòng:
-Thuận lợi: Các đảo và quần đảo chính là các lô cốt quốc phòng tự nhiên trên biển để bảo vệ phần đất liền khi có chiến tranh xảy ra .
- Khó khăn: Với vùng biển rộng lớn sẽ khó khăn cho việc bảo vệ an ninh quốc gia trên biển. Ngoài ra biển nước ta lại nằm trên các tuyến đường biển quốc tế quan trọng nên nhiều nước muốn tranh chấp và chiếm đóng.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Chú ý:
-Trong phát triển kinh tế chúng ta chú ý các khái niệm sau đây:
+ Phát triển tổng hợp: là sự phát triển nhiều ngành,giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác.
+ phát triển bền vững: là sự phát triển lâu dài, phát triển trong hiện tại mà không làm tổn hại đến lợi ích của các thế hệ mai sau, phát triển phải gắn với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên .
Hình 38.3:Sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta
Các ngành kinh tế biển
Khai thác,
nuôi trồng
Và chế biến
hải sản
Du lịch
biển- đảo
Khai thác
Và chế biến
Khoáng sản
biển
Giao thông
vận tải biển
Hoạt động nhóm( 4 phút )
? Dựa vào sơ đồ Hình 38.3, các kiến thức đã học và nội dung kênh chữ ở phần 1;2 hoàn thành nội dung vào bảng sau:
Đáp án hoạt động nhóm:
? Tại sao trong hoạt động khai thác hải sản cần ưu tiên khai thác xa bờ.
Tại vì:
- Khai thác ven bờ đã vượt quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt gấp 2 lần khả năng cho phép, dẫn tới tình trạng kiệt quệ suy thoái.
- Sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép-chưa khai thác hết tiềm năng to lớn.
? Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản .
Trả lời:
Tăng giá trị sản phẩm
Tăng nguồn hàng xuất khẩu, ổn định, kích thích sản xuất.
- Tăng hiêụ quả sản xuất, nâng cao thu nhập người lao động….
? Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động biển nào khác
- Hoạt động nghỉ dưỡng ( khu sinh thái biển nhiệt đới ), du lịch thể thao trên biển, lặn biển( Nha trang )…..
CủNG Cố BàI HọC
Câu 1: Đánh dấu x vào chỗ trống ở hai cột bên phải cho thích hợp.
Câu 2: Quan sát vào hình 38.2 và kiến thức đã học, em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng của câu hỏi sau:
? Vùng biển có nhiều quần đảo là:
a. Vùng biển Quảng Ninh-Hải Phòng.
b.Vùng biển Bắc Trung Bộ
c. Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ.
d. Vùng biển Cà Mau-Kiên Giang
CảM ƠN CáC EM HọC SINH Đã THAM GIA NHIệT TìNH TRONG HOạT Động học và các thầy cô giáo đã đến dự. Chúc các em học sinh và các thầy cô giáo mạnh khoẻ, thành đạt.
Bài 38:
PH¸T TRIÓN TæNG HîP KINH TÕ Vµ B¶O VÖ TµI NGUY£N, M¤I TR¦êng biÓn - ®¶o.
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
? Quan sát sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam, hãy nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta .
?Qua sự tìm hiểu trên và dựa vào phần kênh chữ trong SGK cho biết vùng biển nước ta có đặc điểm gì .
- Nước ta là quốc gia có đường bờ biển dài ( 3260 km ) và vùng biển rộng ( khoảng 1 triệu km2 ) .
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
Các khái niệm cần chú ý:
- Nội thuỷ: Là vùng nước ở phía trong đường cơ sở và tiếp giáp với bờ biển.
Đường cơ sở: Là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra.
- Lãnh hải ( rộng 12 hải lí ): Ranh giới phía ngoài được coi
là biên giới quốc gia trên biển .
Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của Đất nước.
Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm…
- Thềm lục địa: Gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên .
Bản đồ lãnh hải Việt Nam
2. Các đảo và quần đảo:
? Dựa vào phần kênh chữ trong SGK cho biết nước ta có khoảng bao nhiêu các đảo lớn, nhỏ ? Các đảo ven bờ tập trung nhất ở vùng biển của các tỉnh nào.
? Dựa vào hình 38.2 xác định vị trí và đọc tên các đảo ven bờ, xa bờ ? Xác định vị trí ,tên các quần đảo lớn ở nước ta .
? Nêu ý nghĩa của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng .
2. Các đảo và quần đảo:
- Vùng biển nước ta có hơn 3000 hòn đảo lớn, nhỏ, hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa.
- Ý nghĩa của vùng biển Việt Nam:
+ Kinh tế: - Vùng biển có nhiều tiềm năng để phát triển tổng hợp kinh tế biển .
- Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới .
+ Quốc phòng:
-Thuận lợi: Các đảo và quần đảo chính là các lô cốt quốc phòng tự nhiên trên biển để bảo vệ phần đất liền khi có chiến tranh xảy ra .
- Khó khăn: Với vùng biển rộng lớn sẽ khó khăn cho việc bảo vệ an ninh quốc gia trên biển. Ngoài ra biển nước ta lại nằm trên các tuyến đường biển quốc tế quan trọng nên nhiều nước muốn tranh chấp và chiếm đóng.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Chú ý:
-Trong phát triển kinh tế chúng ta chú ý các khái niệm sau đây:
+ Phát triển tổng hợp: là sự phát triển nhiều ngành,giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác.
+ phát triển bền vững: là sự phát triển lâu dài, phát triển trong hiện tại mà không làm tổn hại đến lợi ích của các thế hệ mai sau, phát triển phải gắn với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên .
Hình 38.3:Sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta
Các ngành kinh tế biển
Khai thác,
nuôi trồng
Và chế biến
hải sản
Du lịch
biển- đảo
Khai thác
Và chế biến
Khoáng sản
biển
Giao thông
vận tải biển
Hoạt động nhóm( 4 phút )
? Dựa vào sơ đồ Hình 38.3, các kiến thức đã học và nội dung kênh chữ ở phần 1;2 hoàn thành nội dung vào bảng sau:
Đáp án hoạt động nhóm:
? Tại sao trong hoạt động khai thác hải sản cần ưu tiên khai thác xa bờ.
Tại vì:
- Khai thác ven bờ đã vượt quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt gấp 2 lần khả năng cho phép, dẫn tới tình trạng kiệt quệ suy thoái.
- Sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép-chưa khai thác hết tiềm năng to lớn.
? Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản .
Trả lời:
Tăng giá trị sản phẩm
Tăng nguồn hàng xuất khẩu, ổn định, kích thích sản xuất.
- Tăng hiêụ quả sản xuất, nâng cao thu nhập người lao động….
? Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động biển nào khác
- Hoạt động nghỉ dưỡng ( khu sinh thái biển nhiệt đới ), du lịch thể thao trên biển, lặn biển( Nha trang )…..
CủNG Cố BàI HọC
Câu 1: Đánh dấu x vào chỗ trống ở hai cột bên phải cho thích hợp.
Câu 2: Quan sát vào hình 38.2 và kiến thức đã học, em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng của câu hỏi sau:
? Vùng biển có nhiều quần đảo là:
a. Vùng biển Quảng Ninh-Hải Phòng.
b.Vùng biển Bắc Trung Bộ
c. Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ.
d. Vùng biển Cà Mau-Kiên Giang
CảM ƠN CáC EM HọC SINH Đã THAM GIA NHIệT TìNH TRONG HOạT Động học và các thầy cô giáo đã đến dự. Chúc các em học sinh và các thầy cô giáo mạnh khoẻ, thành đạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Duy Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)