Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Ninh | Ngày 29/04/2019 | 95

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Kính chúc các Thầy Cô giáo về dự giờ sức khoẻ,
Chúc các em học sinh học tốt!

Tiết học: ĐỊA LÍ
Giáo Viên: Hoàng Văn Ninh
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU
1, Vùng biển nước ta:
chiều dài đường bờ biển?
Diện tích vùng biển nước ta gấp mấy lần đất liền?
Đường bờ biển:
3260 km
- Diện tích: gần 1 triệu Km2 gấp 3 lần diện tích đất liền.
Vùng biển nước ta gồm những thành phần nào?
Gồm:
- Nội thủy.
- Lãnh hải.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải
- Vùng đặc quyền kinh tế - Thềm lục địa
.
H. 38.1: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
200 hải lí
- Lãnh hải ( rộng 12 hải li): Ranh giới pha ngoài được coi là biên giới quốc gia trên biển .
Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của Đất nước.
Ngăn chặn sự vi phạm các luật hay quy định của quốc gia đó về hải quan, tài chính, di cư hay vệ sinh trong phạm vi lãnh thổ hay lãnh hải của mình;
Trừng phạt sự vi phạm các luật và quy định trên đây, đã được thực hiện trong phạm vi lãnh thổ hay lãnh hải của quốc gia đó.
Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm…

H. 38.1: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
1 Quảng Ninh
2. Hải Phòng
3. Thái Bình
4. Nam Định
5. Ninh Bình
6. Thanh Hóa
7. Nghệ An
8. Hà Tĩnh
9. Quảng Bình
10. Quảng Trị
11. Thừa Thiên Huế
12. Đà Nẵng
13. Quảng Nam
14.Quảng Ngãi
15. Bình Định
16. Phú Yên
17. Khánh Hòa
18. Ninh Thuận
19. Bình Thuận
20.Bà Rịa – Vũng Tàu
21. Tp. Hồ Chí Minh
22. Long An
23. Tiền Giang
24. Bến Tre
25. Trà Vinh
26. Sóc Trăng
27. Bạc Liêu
28. Cà Mau
29.Kiên Giang
CÁC TỈNH GIÁP BIỂN
I. Biển và đảo Việt Nam:
1, Vùng biển nước ta:
Nước ta có hơn 3000 đảo lớn , nhỏ, chủ yếu là các đảo ven bờ; một số đảo có diện tích lớn như:Phú Quốc (567); Cát Bà (100 km2) và 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa.
2,Các đảo và quần đảo:
Hãy đánh số thứ tự cho các Đảo lớn của nươc ta trên lược đồ?
Đảo Phú Quốc
Côn Đảo
Đảo Phú Quý
Đảo Cái Bầu
Q. Đảo Hoàng Sa
Đảo Cát Bà
6
5
7
2
1
Q. Đảo Trường Sa
3
4
7
6
5
1
4
3
2
Phú Quốc
Côn Đảo
Phú Quý
Lý Sơn
Cát Bà
Cái Bầu
Trường Sa
Hoàng Sa
Ý NGHĨA CỦA CÁC ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
Ý nghĩa Kinh tế
Ý nghĩa an ninh- chính trị và phạm vi chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Các đảo và Quần đảo có ý nghĩa nhưe thế nào?

II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Khai th�c, nuơi tr?ng v�
ch? bi?n thu? h?i s?n
1
Du l?ch bi?n - D?o
2
Khai th�c v� ch? bi?n
khống s?n bi?n
3
Giao thông v?n t?i biển
4
Quan sát hình ảnh cho biết Chúng ta đang phát triển những ngành kinh tế biển nào?

Khai th�c, nuơi tr?ng v�
ch? bi?n thu? h?i s?n

Ti?m nang v? ngu?n l?i thu? s?n
tr�n bi?n v� di?u
ki?n nuơi tr?ng thu? s?nc?a nu?c ta



Nhóm 1
Du lịch biển - Đảo

Nêu tên các bãi biển, Vịnh biển,
đảo Đẹp có giá trị du lịch

Nhóm 3
Nhóm 2
Những bất cập trong việc
Khai thác nguồn lợi thuỷ sản trên
Biển và nuôi trồng thuỷ sản nước ta?
Nêu biện pháp khắc phục
Nhóm 4
Những hạn chế trong việc
Khai thác tiền năng du lịch biển
Của nước ta.


Vùng biển rộng, bờ biển dài.
Có nhiều vùng ven bờ thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ hải sản
Có 4 ngư trường lớn với nhiều loài thuỷ hải sản phong phú, giá trị cao.
Tiềm năng:


Biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản nước ta (1990-2002)- ĐV: Nghìn tỷ đồng
1990 1994 1998 2002
728,5
1120,9
344,1
1357,0
425,0
1802,6
844,4
162,1
gf
Sản lượng khai thác và nuôi trồng liên tục tăng; nhiều vùng nuôi trồng thuỷ hải sản đạt hiệu quả cao
Khai thác
Nuôi trồng
Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá với 110 loài có giá trị kinh tế; 100 loài tôm với một số loài có giá trị xuất khẩu cao; ngoài ra còn có các loài đặc sản biển như: Bào Ngư, Sò Huyết…
Tổng trử lượng khoảng 4 triệu tấn (95,5% là các biển) cho phép khai thác 1,9 triệu tấn/năm trong đó gần bờ chỉ khoảng 0,5 triệu tấn còn lại là xa bờ.
Tôm Hùm
Hải Sâm
* Biện pháp: Khuyến khích người dân dánh bắt xa bờ; quy hoạch các vùng có khả năng nuôi trồng, hỗ trợ kỹ thuật, giống…

- Đánh bắt ven bờ đang vượt quá mức. trong lúc xa bờ chỉ đạt 1/5 khả năng cho phép
- Nuôi trồng thuỷ sản còn mang tính tự phát nhiều vùng chưa có sự quy hoạch, trình độ kỹ thuật còn hạn chế
- Còn đánh bắt cả trong mùa sinh sản của cá, dùng mìn, thuốc nổ để đánh bắt..
Các loại lưới rê, lưới vét bắt hết cả cá bố, cá mẹ, cá con thế này sao không cấm nhỉ.
TẠI SAO CẦN ƯU TIÊN
PHÁT TRIỂN
ĐÁNH BẮT XA BỜ?
Tiềm năng:
-Bờ biển có ,nhiều bãi tắm, vịnh biển đẹp (120 Bãi biển đẹp)
-Nhiều đảo,quần đảo có phong cảnh hấp dẫn
- Nhiều nơi cơ sở hạ tầng được đầu từ xây dựng tốt

VỊNH HẠ LONG
Vinpearl Nha Trang
BIỂN VŨNG TÀU
ĐẦY NẮNG VÀ GIÓ

SAO MAI VŨNG TÀU
Nhiều điểm du lịch chưa đầu tư, quy hoạch, chủ yếu còn mang hình thức tắm biển
Môi trường một số bãi biển suy giảm mạnh
Bãi tắm hay là bãi rác đây nhĩ!!!
Ngoài hình thức tắm biển chúng ta còn khai thác các hoạt dộng du lịch biển nào khác?
Nhà hàng độc nhất vô nhị trên
thế giới tại Singapo
THẾ NÀY MỚI GỌI LÀ DU LỊCH HIII
Cũng cố bài học
TIỀM NĂNG BIỂN
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
KHAI THÁC, NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN HẢI SẢN
DU LỊCH BIỂN- ĐẢO
KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN BIỂN
GIAO THÔNG VẬN TẢI BIỂN
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ TÀI NGUYÊN BIỂN
Chuẩn bị ở nhà :
Chuẩn bị phần 3, 4
1.Tiềm năng phát triển
2.Sự phát triển
3.Hạn chế
4.Phương hướng
Sưu tầm tranh ảnh ô nhiễm môi trường biển VN
Nguyên nhân giảm sút môi trường biển
Các phương hướng chính bảo vệ môi trư?ng biển
Tiềm năng
- Khai thác dầu khí trên thềm lục địa phía nam
- Khai thác muối biển ở nhiều nơi đặc biệt là Cà Ná (Ninh Thuận); Sa Huỳnh (Quảng Ngãi)
- Khai thác cát thỷ tinh, ti tan, sỏi, …. Ven bờ
Bài học đến đây là kết thúc. Xin cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)