Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ | Ngày 29/04/2019 | 157

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Môn Địa lí
Chào mừng các thầy, cô giáó về dự tiết học
Địa lý
Tại lớp 9 A
Em hãy cho biết toàn vẹn lãnh thổ nước ta bao gồm những bộ phận nào
Vùng đất liền
Vùng trời
Vùng biển
Toàn vẹn lãnh thổ nước ta
Vùng biển
Tiết :44

I. Biển và đảo Việt Nam

Em hãy cho biết chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển của nước ta là bao nhiêu?
I. Vùng biển và đảo Việt Nam
- Đường bờ biển kéo dài 3260 km , rộng khoảng 1 triệu km2
-Vùng biển nước ta bao gồm những bộ phận nào ?
-Tính từ đường cơ sở thì vùng biển nước ta rộng bao nhiêu hải lý ?

I. Vùng biển và đảo Việt Nam

- Đường bờ biển kéo dài 3260 km , rộng khoảng 1 triệu km2
Em có nhận xét gì về hệ thống đảo và quần đảo của nước ta?

I. Vùng biển và đảo Việt Nam

- Đường bờ biển kéo dài 3260 km , rộng khoảng 1 triệu km2
Nêu ý nghĩa của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng?

I. Vùng biển và đảo Việt Nam

- Đường bờ biển kéo dài 3260 km , rộng khoảng 1 triệu km2
=>Vùng biển nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển và hội nhập vầo nền khinh tế thế giới
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Dựa vào kiến thức đã học
em hãy cho biết :
Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển các ngành kinh tế biển?
Hãy kể tên các ngành kinh tế biển mà em biết?
Các ngành
kinh tế biển
II.Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Em hãy cho biết:
Tiềm năng phát triển kinh tế của ngành ?
Một số nét phát triển của ngành khai thác , đánh bắt và nuôi trồng hải sản ?
Những hạn chế và phương hướng phát triển ngành này ?
II.Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Hải sản có trữ lượng lớn khoảng 4 triệu tấn chủ yếu là cá biển ( khoảng 2000 loài )
Hình thức khai thác:
Đánh bắt ven bờ - chủ yếu
Đánh bắt xa bờ
Nuôi trồng còn ít và bất hợp lí
Phương hướng
Đẩy mạnh khai thác xa bờ và
nuôi trồng hải sản
Phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến
2. Du lịch biển đảo.
II.Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Quan sát các hình ảnh sau kết hợp với kiến thức của mình em hãy cho biết:
Tiềm năng phát triển kinh tế của ngành ?
Tình hình phát triển của ngành du lịch biển đảo của nước ta?
Quần đảo rường sa
II.Phát triển tổng hợp kinh tế biển
2. Du lịch biển đảo.
Tài nguyên du lịch phong phú
Phát triển mạnh chủ yếu là hoạt động tắm biển
Phương hướng : Phát triển nhiều hoạt động du lịch để khai thác tiềm năng to lớn về du lịch biển đảo
Một số bộ phận của vùng biển nước ta tính từ bờ ra là :
Lãnh hải , nội thuỷ , vùng tiếp giáp lãnh hải , vùng đặc quyền kinh tế
Lãnh hải , vùng tiếp giáp lãnh hải , vùng đặc quyền kinh tế , nội thuỷ
Nội thuỷ , lãnh hải , vùng tiếp giáp lãnh hải , vùng đặc quyền kinh tế
Nội thuỷ , vùng đặc quyền kinh tế , vùng tiếp giáp lãnh hải , lãnh hải
A
B
C
D
C
Nội thuỷ , lãnh hải , vùng tiếp giáp lãnh hải , vùng đặc quyền kinh tế
Bạn
đúng rồi
Trở về
Hoàn thành sơ đồ sau :
Ngành khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản
......
.....
Trên biển
......
Ven các đảo
Đồng bộ
.....
.....
Khai thác
………..
Nuôi trồng
Chế biến
xa bờ
ven bờ
Ven biển
Hiện đại
Bạn
đúng rồi
Trở về
Hãy sắp xếp các bãi biển , vườn quốc gia , hang động , di sản văn hoá, di sản thiên nhiên . Theo thứ tự từ Bắc vào Nam
Vịnh Hạ long , Trà cổ, cát bà ,
đồ sơn , cửa lò, Phố cổ hội an,
Nha Trang, Đà nẵng,
vũng tàu, Phú quốc
Côn đảo
Trà cổ(1)
Vịnh Hạ long(2)
cát bà (3)
đồ sơn(4)
cửa lò(5)
Phố cổ hội an(7),
Đà nẵng(6)
Nha Trang(8)
Vũng tàu(9)
côn đảo(10)
Phú quốc(11)
Bạn
đúng rồi
Trở về
b1.Nội thuỷ
- Nội thuỷ là vùng nước ở phía trong đường cơ sở để tính lãnh hải của mỗi quốc gia
- Ngày 12 tháng 11 năm 1982, Chính phủ nước ta đã ra tuyên bố quy định đường cơ sở ven đường bờ biển để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam
- Việc xác định các điểm chuẩn là các đảo ven bờ và các mũi đất dọc bờ biển để vạch đường cơ sở của nước ta được dựa trên cơ sở pháp lí phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế.
- Đường cơ sở nối các đảo Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, đảo Lý Sơn, hòn Ông Căn, mũi Đại Lãnh, hòn Đôi, hòn Hải, hòn Bảy Cạnh, hòn Bông Lang, hòn Tài Lớn, hòn Đá Lẻ và hòn Nhạn.
- Riêng đường cơ sở của các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và ở vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan sẽ được quy định sau do hiện nay chưa giải quyết xong vấn đề chủ quyền và phân định biên giới trên biển với các nước có liên quan.
Theo đó vùng nội thuỷ của nước ta mặc dù ở trên biển song vẫn được coi như lãnh thổ trên đất liền.
b2. Lãnh hải
- Lãnh hải Việt Nam, theo tuyên bố của Chính phủ nước ta ngày 12 tháng 5 năm 1977, có chiều rộng 12 hải lí
- Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới quốc gia trên biển. Trên thực tế đó là các đường song song và cách đều đường cơ sở về phía biển 12 hải lí.
b3. Tiếp giáp lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước ta cũng được quy định có chiều rộng 12 hải lí. Trong vùng này, Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, di cư, nhập cư…
b4.Vùng đặc quyền về kinh tế
Vùng đặc quyền về kinh tế cũng đã được quy định có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Ở vùng này Nhà nước ta đã có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt các đường ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không, đúng như các công ước quốc tế về luật biển đã quy định.
b5.Thềm lục địa
Thềm lục địa nước ta được Nhà nước quy định bao gồm đáy biển và lòng đất dưới biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa.
Như vậy, theo quan điểm mới về chủ quyền quốc gia thì Việt Nam có chủ quyền trên một vùng biển khá rộng, khoảng 1 triệu km2 tại Biển Đông.
Nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi ấy được tính cho đến 200 hải lí. Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)