Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo
Chia sẻ bởi Lâm Thị Nô En |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 38:
I. Biển và đảo Việt Nam
Vùng biển nước ta
........
Vùng đặc quyền kinh tế
........
........
........
Nội thuỷ
Lãnh hải
Thềm lục địa
........
Đường cơ sở
Đất
liền
Nội
thuỷ
Lãnh
hải
Tiếp
giáp
Vùng đặc quyền kinh tế
Thềm lục địa
1 hải lí = 1852m
Hình 38.1:
Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
12 hải lí
12 hải lí
200 hải lí
I. Biển và đảo Việt Nam
Vùng biển nước ta
- Có đường bờ biển dài 3260 km, vùng biển rộng (khoảng 1 triệu km 2)
- Các bộ phận của vùng biển Việt Nam (hình 38.1 - Sgk/135)
- Cả nước có 29 tỉnh, thành phố giáp biển.
I. Biển và đảo Việt Nam
2. Các đảo và quần đảo
- Có hơn 3000 đảo lớn, nhỏ.
- Một số đảo ven bờ khá lớn, dân số đông: Phú Quốc, Cát Bà, Lý Sơn.
- Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ, quần đảo Hoàng Sa ( Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hòa).
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Các ngành kinh tế biển
Khai thác,
NuôI trồng,
Chế biến
HảI sản
Du lịch
biển - đảo
Khai thác và
Chế biến
Khoáng sản
Biển
Giao thông
Vận tảI
Biển
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Tiềm năng:
Tình hình
Xu hướng
Cảng cá tại Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Tiềm năng:
Tình hình
+ Có hơn 2000 loài cá, 100 loài tôm, trong đó nhiều loài có giá trị kinh tế, đặc sản: tôm hùm, cá thu, bào ngư...
+ Tổng trữ lượng khoảng 4 triệu tấn
+ Biển: nhiệt đới, nóng, có 2 dòng biển
+ Chủ yếu đánh bắt ven bờ, đánh bắt xa bờ = 1/5 khả năng cho phép.
+ Nuôi trồng còn ít, chế biến chưa phát triển.
Xu hướng
+ ưu tiên khai thác xa bờ.
+ Đẩy mạnh nuôi trồng theo hướng công nghiệp.
+ Phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến.
2. Du lịch biển - đảo
Tiềm năng:
+ Từ Bắc vào Nam có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp.
+ Nhiều đảo ven bờ phong cảnh kì thú, hấp dẫn, đặc biệt Vịnh Hạ Long được UNEsCo công nhận di sản thiên nhiên thế giới.
Tình hình:
+ Một số trung tâm du lịch biển phát triển nhanh, thu hút khách cả trong và ngoài nước.
+ Chủ yếu là hoạt động tắm biển.
Xu hướng:
+ Phát triển nhiều loại hình du lịch biển mới.
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch.
Những khó khăn đặt ra cho ngành thủy sản nước ta?
Đầu tư vốn, kĩ thuật, tàu thuyền cho đánh bắt xa bờ.
Có nhiều bãi tôm, bãi cá.
Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản.
Các loại con giống có chất lượng cao.
Thị trường tiêu thụ.
Nguồn thức ăn.
Trắc nghiệm
........
........
........
........
........
........
........
........
........
........
Kiên Giang
Bà Rịa - Vũng Tàu
Quảng Ngãi
Khánh Hòa
Đà Nẵng
Thanh Hóa
Nghệ An
Hải Phòng
Quảng Ninh
Hà Tĩnh
Cù lao Chàm - Đà Nẵng
Hà Tiên - Kiên Giang
Côn Đảo
Bà Rịa - Vũng Tàu
Mũi Né - Bình Thuận
Phú Quốc - Kiên Giang
Bãi biển Vũng Tàu
Các ngành kinh tế biển
Khai thác,
NuôI trồng,
Chế biến
HảI sản
Du lịch
biển - đảo
Khai thác và
Chế biến
Khoáng sản
Biển
Giao thông
Vận tảI
Biển
I. Biển và đảo Việt Nam
Vùng biển nước ta
........
Vùng đặc quyền kinh tế
........
........
........
Nội thuỷ
Lãnh hải
Thềm lục địa
........
Đường cơ sở
Đất
liền
Nội
thuỷ
Lãnh
hải
Tiếp
giáp
Vùng đặc quyền kinh tế
Thềm lục địa
1 hải lí = 1852m
Hình 38.1:
Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
12 hải lí
12 hải lí
200 hải lí
I. Biển và đảo Việt Nam
Vùng biển nước ta
- Có đường bờ biển dài 3260 km, vùng biển rộng (khoảng 1 triệu km 2)
- Các bộ phận của vùng biển Việt Nam (hình 38.1 - Sgk/135)
- Cả nước có 29 tỉnh, thành phố giáp biển.
I. Biển và đảo Việt Nam
2. Các đảo và quần đảo
- Có hơn 3000 đảo lớn, nhỏ.
- Một số đảo ven bờ khá lớn, dân số đông: Phú Quốc, Cát Bà, Lý Sơn.
- Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ, quần đảo Hoàng Sa ( Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hòa).
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Các ngành kinh tế biển
Khai thác,
NuôI trồng,
Chế biến
HảI sản
Du lịch
biển - đảo
Khai thác và
Chế biến
Khoáng sản
Biển
Giao thông
Vận tảI
Biển
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Tiềm năng:
Tình hình
Xu hướng
Cảng cá tại Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Tiềm năng:
Tình hình
+ Có hơn 2000 loài cá, 100 loài tôm, trong đó nhiều loài có giá trị kinh tế, đặc sản: tôm hùm, cá thu, bào ngư...
+ Tổng trữ lượng khoảng 4 triệu tấn
+ Biển: nhiệt đới, nóng, có 2 dòng biển
+ Chủ yếu đánh bắt ven bờ, đánh bắt xa bờ = 1/5 khả năng cho phép.
+ Nuôi trồng còn ít, chế biến chưa phát triển.
Xu hướng
+ ưu tiên khai thác xa bờ.
+ Đẩy mạnh nuôi trồng theo hướng công nghiệp.
+ Phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến.
2. Du lịch biển - đảo
Tiềm năng:
+ Từ Bắc vào Nam có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp.
+ Nhiều đảo ven bờ phong cảnh kì thú, hấp dẫn, đặc biệt Vịnh Hạ Long được UNEsCo công nhận di sản thiên nhiên thế giới.
Tình hình:
+ Một số trung tâm du lịch biển phát triển nhanh, thu hút khách cả trong và ngoài nước.
+ Chủ yếu là hoạt động tắm biển.
Xu hướng:
+ Phát triển nhiều loại hình du lịch biển mới.
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch.
Những khó khăn đặt ra cho ngành thủy sản nước ta?
Đầu tư vốn, kĩ thuật, tàu thuyền cho đánh bắt xa bờ.
Có nhiều bãi tôm, bãi cá.
Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản.
Các loại con giống có chất lượng cao.
Thị trường tiêu thụ.
Nguồn thức ăn.
Trắc nghiệm
........
........
........
........
........
........
........
........
........
........
Kiên Giang
Bà Rịa - Vũng Tàu
Quảng Ngãi
Khánh Hòa
Đà Nẵng
Thanh Hóa
Nghệ An
Hải Phòng
Quảng Ninh
Hà Tĩnh
Cù lao Chàm - Đà Nẵng
Hà Tiên - Kiên Giang
Côn Đảo
Bà Rịa - Vũng Tàu
Mũi Né - Bình Thuận
Phú Quốc - Kiên Giang
Bãi biển Vũng Tàu
Các ngành kinh tế biển
Khai thác,
NuôI trồng,
Chế biến
HảI sản
Du lịch
biển - đảo
Khai thác và
Chế biến
Khoáng sản
Biển
Giao thông
Vận tảI
Biển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thị Nô En
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)