Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo

Chia sẻ bởi Cao Xuân Hùng | Ngày 28/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô và các em học sinh
tới tham dự tiết học
địa lí 9
Người thực hiện: Cao Xuân Dũng
Trường THCS Việt Thống - Quế Võ - Bắc Ninh
Bài 38 :
ph�t triĨn tỉng hỵp kinh t�
v� b�o vƯ t�i nguy�n , m�I tr��ng biĨn - ��o.
I. Biển và đảo Việt Nam:
1, Vùng biển nước ta:
Em hãy cho biết chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển nước ta?
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
Vùng biển nước ta rộng 1 triệu km2.
Vùng biển nước ta gồm những thành phần nào?
Gồm: - Nội thuỷ.
- Lãnh hải.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế.
- Thềm lục địa.
H. 38.1: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam.
200 hải lí
2.Các đảo và quần đảo:

Đ.Cái Bầu
Đ.Cát Bà
Đ.Lí Sơn
Côn Đảo
Đ.Phú Quốc
? Quan sát bản đồ hãy xác định các đảo sau: Cái Bầu, Cát Bà, Lí Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc , qu?n d?o Ho�ng Sa v� Tru?ng Sa ?
- Nước ta có hơn 3000 đảo lớn nhỏ và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Vùng biển nước ta có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng?
Có nhiều tiềm năng để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển.
Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ biên giới biển.
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Khai thác ,
Nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
Khai thác và
chế biến
Khoáng sản
Giao thông
vận tải biển
Hình 38.3. Sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta
Hoạt động nhóm:
Hoàn thành bảng sau:
Phương hướng phát triển
Hạn chế
Một số nét phát triển
Tiềm năng phát triển
Ngành
-ưu tiên phát triển khai thác xa bờ.
-Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, ven bờ, ven các đảo.
-Phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến.
Nhóm 1 và 2:
Một số hình ảnh về đánh bắt và nuôi trồng hải sản:
Đánh bắt
Nuôi trồng
Chế biến
Nhóm 3 và 4:
Phương hướng phát triển
Hạn chế
Một số nét phát triển
Tiềm năng phát triển
Ngành
Đa dạng các hoạt động du lịch.
Nha Trang
Vũng Tàu
Cát Bà
Du lịch ở C?a Lò- Nghệ An
1. Vùng biển có nhiều quần đảo là:

a. Vùng biển Quảng Ninh-Hải Phòng.

b. Vùng biển Bắc Trung Bộ

c. Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ.

d. Vùng biển Cà Mau-Kiên Giang
Củng cố kiến thức:
H.38:Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam

Khoanh tròn vào đầu các câu mà em cho là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản ; ngành du lịch biển đảo?
Vùng biển rộng, ấm ,hải sản phong phú, ngư trường lớn
Vùng biển có nhiều bão
Có nhiều bãi biển đẹp, phong cảnh kì thú
Nguồn lao động dồi dào có kinh nghiệm trong ngành khai thác và nuôi trồng hải sản
Tài nguyên giảm sút
1
3
4
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc bài
Làm bài tập trong sách giáo khoa, trong tập bản đồ
Sưu tầm các hình ảnh về hoạt dộng kinh tế khai thác khoáng sản biển,giao thông vận tải biển, hình ảnh vệ sinh bãi biển
Chúc các thầy cô và các em đạt được nhiều giờ dạy và học tốt.
Các khái niệm cần chú ý:

- N?i thu?: L� vựng nu?c ? phớa trong du?ng co s? v� ti?p giỏp v?i b? bi?n.
- Du?ng co s?: L� du?ng n?i li?n cỏc di?m nhụ ra nh?t c?a b? bi?n v� cỏc di?m ngo�i cựng c?a cỏc d?o ven b? tớnh t? ng?n nu?c thu? tri?u th?p nh?t tr? ra.

- Lónh h?i ( r?ng 12 h?i lớ ): Ranh gi?i phớa ngo�i du?c coi
l� biờn gi?i qu?c gia trờn bi?n .

Vựng ti?p giỏp lónh h?i: L� vựng bi?n nh?m d?m b?o cho vi?c th?c hi?n ch? quy?n c?a D?t nu?c.

Vựng d?c quy?n kinh t?: L� vựng nu?c ta cú ch? quy?n ho�n to�n v? kinh t? nhung v?n d? cỏc nu?c khỏc du?c d?t cỏc ?ng d?n d?u, dõy cỏp ng?m.

- Th?m l?c d?a: G?m dỏy bi?n v� lũng d?t du?i dỏy bi?n thu?c ph?n kộo d�i t? nhiờn c?a l?c d?a Vi?t Nam, m? r?ng ra ngo�i lónh h?i Vi?t Nam cho d?n b? ngo�i c?a rỡa l?c d?a. Nu?c ta cú ch? quy?n ho�n to�n v? m?t tham dũ v� khai thỏc, b?o v? v� qu?n lớ cỏc t�i nguyờn thiờn nhiờn .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Xuân Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)