Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo

Chia sẻ bởi Son Quang Huyen | Ngày 28/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Môn: Địa lí 9
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG
BIỂN - ĐẢO
Đơn vị: Trường THCS Đất Đỏ
GV: Vương Hồng Loan
Tiết 44:
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta.
Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
T H Ề M L Ụ C Đ Ị A
Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam (1 hải lí = 1852 m)
Đất liền
Nội thủy
12 hải lí lãnh hải
12 hải lí vùng tiếp giáp
Vùng đặc quyền kinh tế
Lãnh hải + Vùng đặc quyền kinh tế = 200 hải lí
Đường cơ sở
Vùng biển quốc tế
Quan sát hình 38.1, hãy nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta.
Vùng biển rộng khoảng 1 triệu km².
Quảng Ninh
Hải Phòng
Thái Bình
Nam Định
Ninh Bình
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên – Huế
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Bà Rịa – Vũng Tàu
Tp. Hồ Chí Minh
Tiền Giang
Bến Tre
Trà Vinh
Sóc Trăng
Bạc Liêu
Cà Mau
Kiên Giang
Tiết 44:
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta.
Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài (3260 km) và vùng biển rộng (khoảng 1 triệu km²).
2. Các đảo và quần đảo.
Trong vùng biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ:
Đảo ven bờ: có khoảng 2800 đảo, tập trung nhất ở vùng biển các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang.
Đảo xa bờ.
Tìm trên hình 38.2 các đảo và quần đảo lớn ở vùng biển nước ta?
Phú Quốc
Côn Đảo
Phú Quý
Lý Sơn
Cát Bà
Cái Bầu
Các đảo ven bờ: đa phần là các đảo nhỏ, không có dân sống thường xuyên, trừ một số đảo lớn, có dân cư khá đông như:
Cái Bầu.
Cát Bà (100 km2).
Lý Sơn.
Phú Quý.
Côn Đảo.
Phú Quốc (567 km2)..

Các đảo xa bờ gồm:
Bạch Long Vĩ.

Quần đảo Hoàng Sa (TP. Đà Nẵng).
Quần đảo Trường Sa (Tỉnh Khánh Hòa).
Tiết 44:
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta.
2. Các đảo và quần đảo.
Trong vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo (hơn 4000 đảo), tạo nhiều lợi thế trong quá trình phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Tiết 44:
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta.
2. Các đảo và quần đảo.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Dựa vào sơ đồ hình 38.3, hãy nêu các ngành kinh tế biển và cho biết những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta?
Tiết 44:
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta.
2. Các đảo và quần đảo.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Các ngành kinh tế biển: khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản; du lịch biển- đảo; khai thác và chế biến khoáng sản biển; giao thông vận tải biển.
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Thảo luận nhóm: 2 nhóm
(3 phút)
*Tìm hiểu về ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
Nhóm 1+2:
- Nêu tiềm năng phát triển của ngành?
- Cho biết một vài nét về sự phát triển của ngành?
Nhóm 3+4:
- Nguyên nhân nào dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển- đảo nước ta?
- Hãy cho biết những hạn chế của ngành và phương hướng phát triển?
Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế như cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng…
Cá nục thuôn
Cá thu
Cá trích
Cá nục trời
Cá ngừ vây vàng
Cá hồng
Trong biển có 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khẩu cao như tôm he, tôm hùm, tôm rồng.
Tôm he
Tôm rồng
Tôm hùm
Ngoài ra còn có nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết…
Cảng cá Rạch Giá – Kiên Giang
Cảng cá Bạch Long Vĩ
Cảng cá Tam Quan
Cảng cá Nha Trang
Thảo luận nhóm: 2 nhóm
(3 phút)
*Tìm hiểu về ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
Nhóm 3+4:
- Nguyên nhân nào dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển- đảo nước ta?
- Hãy cho biết những hạn chế của ngành và phương hướng phát triển?
Trữ lượng hải sản
Tổng trữ lượng khoảng 4 triệu tấn (95,5% là cá biển).
Cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn.
Vùng biển gần bờ có khả năng khai thác khoảng 500 nghìn tấn/năm.
Còn lại là của vùng biển xa bờ.
Những bất hợp lí
Khả năng khai thác hằng năm: 1,9 triệu tấn.
Xa bờ
Gần bờ
Trong đó khả năng khai thác
Sản lượng đánh bắt thực tế
500 nghìn tấn/năm (0,5 triệu tấn/năm)
1,4 triệu tấn/năm
2 x 0,5 = 1 triệu tấn/năm
1/5 x 1,4 = 0,28 triệu tấn/năm
Tổng sản lượng đánh bắt thực tế: 1 + 0,28 = 1,28 triệu tấn/năm
Chưa tương xứng với tiềm năng
Hướng phát triển
Ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ.
Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, ven biển và ven các đảo (đặc biệt phát triển nuôi cá và đặc sản biển theo hướng công nghiệp ở khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, đầm phá Trung Bộ, vùng biển Rạch Giá – Hà Tiên…)
Phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp
chế biến hải sản.
Tiết 44:
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Tiết 44:
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2. Du lịch biển- đảo.
Nước ta có những điều kiện nào để phát triển du lịch biển- đảo?
Tình hình phát triển du lịch biển- đảo ở nước ta?
Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển nào khác?
Tiết 44:
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
2. Du lịch biển- đảo.
Du lịch biển phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây.
Nguồn tài nguyên biển- đảo phong phú, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế.
Quan sát hình 38.2, nối các đảo với tỉnh tương ứng?
Hãy chọn ý đúng trong câu sau:
Sản lượng hải sản biển cho phép khai thác hằng năm ở nước ta:
1,4 triệu tấn.
1,7 triệu tấn.
1,8 triệu tấn.
1,9 triệu tấn.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ và làm bài tập 1, 2, 3 SGK – 139.
- Soạn bài mới: Bài 39 với những gợi ý sau:
Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế Việt Nam?
Chúng ta cần thực hiện những biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Son Quang Huyen
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)