Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai | Ngày 28/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các em học sinh !
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài nguyên - Môi trường biển đảo.

I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
? Quan sát bản đồ và
kiến thức đã học, em
hãy cho biết chiều dài
đường bờ biển và diện
tích vùng biển nước ta?
- Vùng biển rộng trên 1 triệu km2.
- Bờ biển dài 3.260 km (có 29 tỉnh thành giáp biển)
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài nguyên - Môi trường biển đảo
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
- Vùng biển rộng trên 1 triệu km2.
- Bờ biển dài 3.260 km (có 29 tỉnh thành giáp biển)


? Em hãy quan sát H38.1 cho biết vùng biển nước ta gồm những bộ phận nào?
Nội thuỷ
Lãnh hải
Tiếp giáp
Vùng đặc quyền kinh tế
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài nguyên - Môi trường biển đảo.
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
2. Các đảo và quần đảo:
? Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì về số lượng đảo đảo trên vùng biển nước ta?
- Nước ta có khoảng 3000 đảo lớn nhỏ.
? Quan sát lược đồ, em hãy cho biết những khu vực tập trung nhiều đảo trên vùng biển nước ta ?
Quảng Ninh-
Hải phòng
Khánh Hoà
Kiên Giang
? Dựa vào vị trí, các đảo nước ta được chia thành mấy loại, là những loại nào?
- Gåm c¸c ®¶o ven bê vµ c¸c ®¶o xa bê.
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài nguyên - Môi trường biển đảo.
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
2. Các đảo và quần đảo:
- Nước ta có khoảng
3000 đảo lớn nhỏ.
- Gồm các đảo ven bờ
và các đảo xa bờ.


? Em hãy sắp xếp các đảo (quần đảo) ở cột A vào cột B (các đảo ven bờ) hoặc cột C (các đảo xa bờ) cho đúng:
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài nguyên - Môi trường biển đảo.
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
2. Các đảo và quần đảo:
- Nước ta có khoảng 3000 đảo lớn nhỏ.
- Gồm các đảo ven bờ và các đảo xa bờ.
? Các đảo nước ta có giá trị gì về kinh tế và an ninh quốc phòng?
- Là tấm bình phong chắn gió cho các ngư trường ven bờ, nơi trú đậu cho tầu thuyền khi có bão.
- Là cơ sở để bảo vệ chủ quyền đất nước.
- Tiềm năng để phát triển du lịch, nông- lâm- ngư nghiệp.
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài nguyên - Môi trường biển đảo.
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
2. Các đảo và quần đảo:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
? Em hiểu thế nào là phát triển tổng hợp kinh tế biển?
Là sự phát triển nhiều ngành, các ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác.
? Dựa vào H 38.3-SGK em hãy cho biết vùng biển nước ta thuận lợi cho phát triển những ngành kinh tế nào ?
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài nguyên - Môi trường biển đảo.
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
2. Các đảo và quần đảo:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Là sự phát triển nhiều ngành, các ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác.

1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
Vùng biển san hô Việt Nam
Vùng biển san hô Việt Nam
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài nguyên - Môi trường biển đảo.
I. Biển và đảo Việt Nam:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
? Em có nhận xét gì về tiềm năng tài nguyên hải sản nước ta ?
* Tiềm năng:
- Phong phú về số loài: 2000 loài cá, 100 loài tôm và một số đặc sản: hải
sâm, bào ngư, trai ngọc .
- Trữ lượng khoảng 4 triệu tấn.
? Ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản nước ta phát triển như thế nào?
* Tình hình phát triển:
Chủ yếu là đánh bắt ven bờ. - Sản lượng 1,9 triệu tấn/năm.
Khai thác xa bờ còn ít. - Chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thô.
? Ngành hải sản nước ta đã tương xứng với tiềm năng sẵn có hay chưa, cần có phương hướng phát triển như thế nào?
* Phương hướng:
- Ưu tiên đầu tư khai thác xa bờ. - Nuôi trồng theo hướng công nghiệp
- Đầu tư cơ sở vật chất, công nghệ cho công nghiệp chế biến.
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài nguyên - Môi trường biển đảo.
I. Biển và đảo Việt Nam:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
2. Du lịch biển - đảo:
Bãi biển Vũng Tàu
Vịnh Hạ Long
Cảnh quan rừng ngập mặn
Bãi biển Nha Trang
Bãi biển Sầm Sơn-Thanh Hoá
Phú Quốc
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài nguyên - Môi trường biển đảo.
I. Biển và đảo Việt Nam:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
2. Du lịch biển - đảo:

Hoạt động nhóm:
? Các em quan sát
thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập theo nội dung bảng:
Nhiều vịnh biển, bãi tắm đẹp, phong cảnh đẹp như: Vịnh Hạ Long, Nha Trang, Mũi Né.
Chủ yếu là hoạt động tắm biển
Chưa có sự đầu tư cơ sở vật chất
đáp ứng nhu cầu của ngành
Đẩy mạnh hoạt động du lịch trên biển
Đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật đáp ứng nhu cầu du lịch biển
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài nguyên - Môi trường biển đảo.
I. Biển và đảo Việt Nam:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
2. Du lịch biển - đảo:
? Em hãy đánh dấu X vào ô
trống ở 2 cột bên phải cho
thích hợp.
X
X
X
X
X
X
X
X
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài nguyên - Môi trường biển đảo.
I. Biển và đảo Việt Nam:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
2. Du lịch biển - đảo:

Nhiều bãi tắm đẹp, phong cảnh kì thú
Các hoạt động du lịch chưa đa dạng
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và
bảo vệ tài nguyên - Môi trường biển đảo
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
- Vùng biển rộng trên 1 triệu km2.
- Bờ biển dài 3.260 km (có 29 tỉnh thành giáp biển)
2. Các đảo và quần đảo:
- Là tấm bình phong chắn gió cho các ngư trường ven bờ, nơi trú đậu cho tầu thuyền khi có bão.
- Là cơ sở để bảo vệ chủ quyền đất nước.
- Tiềm năng để phát triển du lịch, nông- lâm- ngư nghiệp.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
* Tiềm năng:
- Phong phú về số loài: 2000 loài cá, 100 loài tôm và một số đặc sản: hải
sâm, bào ngư, trai ngọc .
- Trữ lượng khoảng 4 triệu tấn.
* Tình hình phát triển:
Chủ yếu là đánh bắt ven bờ. - Sản lượng 1,9 triệu tấn/năm.
Khai thác xa bờ còn ít. - Chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thô.
* Phương hướng:
- Ưu tiên đầu tư khai thác xa bờ. - Nuôi trồng theo hướng công nghiệp
- Đầu tư cơ sở vật chất, công nghệ cho công nghiệp chế biến.
2. Du lịch biển - đảo
- Nhiều bãi tắm đẹp, phong cảnh kì thú
- Các hoạt động du lịch chưa đa dạng
Cảm ơn các em đã tích cực học tập !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)