Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bình | Ngày 28/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 39
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN,
MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Dựa vào hình bên và thông tin trong SGK, em hãy cho biết vùng biển Việt Nam có những tiềm năng khoáng sản gì?
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Biển là nguồn muối  Phát triển nghề làm muối
Cát ven biển  Nguyên liệu cho CN chế biến thủy tinh, pha lê (cát trắng), xuất khẩu (cát chứa ôxit titan)
Dầu mỏ khí đốt ở thềm lục địa  Khai thác dầu khí, CN hóa dầu, chế biến khí
Nghề làm muối
Cát trắng - nguồn nguyên liệu cho CN thủy tinh, pha lê
Công nghiệp khai thác dầu và nhà máy lọc dầu Dung Quất
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
Bằng hiểu biết của bản thân và dựa vào hình bên, em hãy cho biết Việt Nam có thể phát triển tổng hợp GTVT biển ở những khía cạnh nào?
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Nằm gần nhiểu tuyến đường biển quốc tế quan trọng, ven biển có nhiều vũng vịnh  Phát triển giao thông đường biển.
Cả nước có hơn 90 cảng biển, đội tàu biển quốc gia được tăng cường.
Phương hướng phát triển:
Phát triển hệ thống cảng biển, hiện đại hóa nhằm nâng cao công suất các cảng
Phát triển đội tµu
Dịch vụ hàng hải
Cảng Hải Phòng
Cảng Sài Gòn
III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo
(Học sinh làm việc theo nhóm)
Đọc mục III trong SGK, xem các hình ảnh cộng với hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi:
Thực trạng giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo của Việt Nam?
Nguyên nhân của vấn đề đó?
Phương hướng bảo vệ môi trường biển, đảo của nước ta là gì?
Rừng ngập mặn Năm Căn
Rừng ngập mặn Cần Giờ
Rừng ngập mặn Cà Mau
Sự cố tràn dầu trên biển Việt Nam
KCN Hòa Khánh (Đà Nẵng) gây ô nhiễm môi trường biển
Rác thải gây ô nhiêm MT ven biển
Rác thải ven bờ vịnh Hạ Long
THỰC TRẠNG
NGUYÊN NHÂN

GIẢI PHÁP
- Diện tích rừng ngập giảm nhanh
- Nguồn lợi hải sản suy giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Chất lượng các khu du lịch giảm
- Chất thải sinh hoạt của các đô thị ven biển
- Sự cố tràn dầu trên biển
- Nước thải của hoạt động công nghiệp
- Hóa chất dư thừa do sản xuất nông nghiệp
- Chuyển hướng khai thác hải sản ở các vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ các rạn xan hô ngầm ven biển.
Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản.
Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)