Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 28/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 44:bài 38
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo
H.38.1:Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
Thềm lục địa
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
Đọc kênh chữ SGK kết hợp với sơ đồ H38.1 cho biết:
? Vùng biển nước ta gồm những bộ phận nào? Hãy xác định trên sơ đồ?
? Nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta?
- Gồm: Vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
H.38.1:Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
Thềm lục địa
Nội Thuỷ: Là vùng nước phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
H.38.1:Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
Thềm lục địa
Lãnh hải:Danh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới quốc gia trên biển
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
H.38.1:Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
Thềm lục địa
Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền đất nước
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
H.38.1:Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
200 Hải lí
Thềm lục địa
Vùng đặc quyền kinh tế là vùng mà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế.
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
H.38.1:Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
Thềm lục địa
Thềm lục địa:gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển phần kéo dài tự nhiên của lục địa việt nam,nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò khai thác bảo vệ và quản lí tài nguyên.
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
- Nước ta là quốc gia có đường bờ biển dài, vùng biển rộng
Nghiên cứu thông tin SGK/135: ? Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
2.Các đảo và quần đảo:
Đ.Cái Bầu
Đ.Cát Bà
Đ.Lí Sơn
Đ.Phú Quý
Côn Đảo
Đ.Phú Quốc
Bạch Long Vĩ
? Hệ thống đảo, quần đảo được phân loại như thế nào? Đặc điểm của mỗi loại?
- Nghiên cứu thông tin SGK: ? Tại sao nói vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo?
- Vùng biển nước ta có >3000 đảo lớn nhỏ, tổng diện tích khoảng 1720 km2
- Gồm các đảo ven bờ (2800 đảo), đảo xa bờ và 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa
? Xác định vị trí các đảo ven bờ, xa bờ, vị trí 2 quần đảo lớn, thuộc tỉnh nào?
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
2.Các đảo và quần đảo:
Đ.Cái Bầu
Đ.Cát Bà
Đ.Lí Sơn
Đ.Phú Quý
Côn Đảo
Đ.Phú Quốc
Vùng biển có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển và có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập.
Bạch Long Vĩ
- Vùng biển nước ta có >3000 đảo lớn nhỏ, tổng diện tích khoảng 1720 km2
- Gồm các đảo ven bờ (2800 đảo), đảo xa bờ và 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa
? Nêu ý nghĩa của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng?
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
2.Các đảo và quần đảo:
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Khai thác ,
Nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
Khai thác và
chế biến
Khoáng sản
Giao thông
vận tải biển
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
2.Các đảo và quần đảo:
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
- Dựa vào H38.3 SGK kết hợp kênh chữ hoàn thành các nội dung sau:
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Tiềm năng
Sự phát triển
Hạn chế
Phương hướng phát triển
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Một số hình ảnh về đánh bắt và nuôi trồng hải sản:
Đánh bắt
Nuôi trồng
Chế biến
Tiềm năng
Vùng biển rộng , đường bờ biểndài. Số lượng giống loài hải sản phong phú một số loài có giá trị kinh tế cao.
Sự phát triển
Khai thác khoảng 500 nghìn tấn/năm chủ yếu ở ven bờ. Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản phát triển chậm
Hạn chế
Hải sản ven bờ cạn kiệt, do khai thác quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp (1/5 khả năng).
Phương hướng phát triển
Ưu tiên khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến.
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
2- Du lịch biển- đảo:
- Nghiên cứu thông tin SGK, vốn hiểu biết thảo luận nhóm: Phân tích vai trò, tiềm năng phát triển ngành du lịch biển đảo.
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
BỜ BIỂN PHÚ YÊN
BIỂN QUY NHƠN
phong cảnh côn đảo
BIỂN Cöa lß
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
2- Du lịch biển- đảo:
Tài nguyên du lịch biển phong phú: có nhiều phong cảnh đẹp, bãi cát rộng, nhiều đảo có phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn.
Một số trung tâm du lịch đang phát triển, tập trung hoạt động tắm biển.
Chưa khai thác hết tiềm năng
Đa dạng các hoạt động du lịch
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
NHA TRANG
Cát bà
Các loại hình du lịch biển:
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
2.Các đảo và quần đảo:
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
2- Du lịch biển- đảo:
- Gồm: Vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
- Nước ta là quốc gia có đường bờ biển dài, vùng biển rộng
- Vùng biển nước ta có >3000 đảo lớn nhỏ, tổng diện tích khoảng 1720 km2
- Gồm các đảo ven bờ (2800 đảo), đảo xa bờ và 2 quần đảo lớn là H/ Sa và Trường Sa
- Vùng biển có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biểnCó nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới
Vùng biển rộng , đường bờ biểndài. Số lượng giống loài hải sản phong phú một số loài có giá trị kinh tế cao. Khai thác khoảng 500 nghìn tấn/năm chủ yếu ở ven bờ. Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản phát triển chậm. Hải sản ven bờ cạn kiệt, do khai thác quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp (1/5 khả năng). Ưu tiên khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến.
- Tài nguyên du lịch biển phong phú: có nhiều phong cảnh đẹp, bãi cát rộng, nhiều đảo có phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn. Một số trung tâm du lịch đang phát triển, tập trung hoạt động tắm biển. Chưa khai thác hết tiềm năng. Đa dạng các hoạt động du lịch
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Tiết 44:
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo
Bài tập 1: Dỏnh d?u x vo cõu tr? l?i dỳng nh?t.
Vựng bi?n cú nhi?u d?o l:
A- Vựng bi?n Qu?ng Ninh- H?i Phũng-Khỏnh Ho -Kiờn Giang.
B- Vựng bi?n B?c Trung B?.
C- Vựng bi?n duyờn h?i Nam Trung B?.
D- Vựng bi?n C Mau
Củng cố
Bài tập 2: Hãy sắp xếp các bãi tắm và khu du lịch biển sau ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
Hạ Long, Vũng Tàu, Nha Trang, Sầm Sơn, Đà Nẵng, Cửa Lò, Huế, Cát Bà.
Đáp án:
Hạ Long,
Cát Bà,
Sầm Sơn,
Cửa Lò,
Huế,
Đà Nẵng,
Nha Trang
và Vũng Tàu.
Củng cố
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
-Cần nắm vững nội dung bài học đã tìm hiểu
-Trả lời câu hỏi và làm bài tập: SGK-139
-Chuẩn bị bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo (tiết 2)
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo
H.38.1:Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
Thềm lục địa
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
Đọc kênh chữ SGK kết hợp với sơ đồ H38.1 cho biết:
? Vùng biển nước ta gồm những bộ phận nào? Hãy xác định trên sơ đồ?
? Nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta?
- Gồm: Vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
H.38.1:Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
Thềm lục địa
Nội Thuỷ: Là vùng nước phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
H.38.1:Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
Thềm lục địa
Lãnh hải:Danh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới quốc gia trên biển
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
H.38.1:Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
Thềm lục địa
Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền đất nước
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
H.38.1:Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
200 Hải lí
Thềm lục địa
Vùng đặc quyền kinh tế là vùng mà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế.
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
H.38.1:Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
Thềm lục địa
Thềm lục địa:gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển phần kéo dài tự nhiên của lục địa việt nam,nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò khai thác bảo vệ và quản lí tài nguyên.
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
- Nước ta là quốc gia có đường bờ biển dài, vùng biển rộng
Nghiên cứu thông tin SGK/135: ? Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
2.Các đảo và quần đảo:
Đ.Cái Bầu
Đ.Cát Bà
Đ.Lí Sơn
Đ.Phú Quý
Côn Đảo
Đ.Phú Quốc
Bạch Long Vĩ
? Hệ thống đảo, quần đảo được phân loại như thế nào? Đặc điểm của mỗi loại?
- Nghiên cứu thông tin SGK: ? Tại sao nói vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo?
- Vùng biển nước ta có >3000 đảo lớn nhỏ, tổng diện tích khoảng 1720 km2
- Gồm các đảo ven bờ (2800 đảo), đảo xa bờ và 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa
? Xác định vị trí các đảo ven bờ, xa bờ, vị trí 2 quần đảo lớn, thuộc tỉnh nào?
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
2.Các đảo và quần đảo:
Đ.Cái Bầu
Đ.Cát Bà
Đ.Lí Sơn
Đ.Phú Quý
Côn Đảo
Đ.Phú Quốc
Vùng biển có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển và có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập.
Bạch Long Vĩ
- Vùng biển nước ta có >3000 đảo lớn nhỏ, tổng diện tích khoảng 1720 km2
- Gồm các đảo ven bờ (2800 đảo), đảo xa bờ và 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa
? Nêu ý nghĩa của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng?
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
2.Các đảo và quần đảo:
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Khai thác ,
Nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
Khai thác và
chế biến
Khoáng sản
Giao thông
vận tải biển
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
2.Các đảo và quần đảo:
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
- Dựa vào H38.3 SGK kết hợp kênh chữ hoàn thành các nội dung sau:
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Tiềm năng
Sự phát triển
Hạn chế
Phương hướng phát triển
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Một số hình ảnh về đánh bắt và nuôi trồng hải sản:
Đánh bắt
Nuôi trồng
Chế biến
Tiềm năng
Vùng biển rộng , đường bờ biểndài. Số lượng giống loài hải sản phong phú một số loài có giá trị kinh tế cao.
Sự phát triển
Khai thác khoảng 500 nghìn tấn/năm chủ yếu ở ven bờ. Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản phát triển chậm
Hạn chế
Hải sản ven bờ cạn kiệt, do khai thác quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp (1/5 khả năng).
Phương hướng phát triển
Ưu tiên khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến.
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
2- Du lịch biển- đảo:
- Nghiên cứu thông tin SGK, vốn hiểu biết thảo luận nhóm: Phân tích vai trò, tiềm năng phát triển ngành du lịch biển đảo.
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
BỜ BIỂN PHÚ YÊN
BIỂN QUY NHƠN
phong cảnh côn đảo
BIỂN Cöa lß
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
2- Du lịch biển- đảo:
Tài nguyên du lịch biển phong phú: có nhiều phong cảnh đẹp, bãi cát rộng, nhiều đảo có phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn.
Một số trung tâm du lịch đang phát triển, tập trung hoạt động tắm biển.
Chưa khai thác hết tiềm năng
Đa dạng các hoạt động du lịch
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
NHA TRANG
Cát bà
Các loại hình du lịch biển:
I.Biển và đảo Việt Nam:
1.Vùng biển nước ta:
2.Các đảo và quần đảo:
II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
2- Du lịch biển- đảo:
- Gồm: Vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
- Nước ta là quốc gia có đường bờ biển dài, vùng biển rộng
- Vùng biển nước ta có >3000 đảo lớn nhỏ, tổng diện tích khoảng 1720 km2
- Gồm các đảo ven bờ (2800 đảo), đảo xa bờ và 2 quần đảo lớn là H/ Sa và Trường Sa
- Vùng biển có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biểnCó nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới
Vùng biển rộng , đường bờ biểndài. Số lượng giống loài hải sản phong phú một số loài có giá trị kinh tế cao. Khai thác khoảng 500 nghìn tấn/năm chủ yếu ở ven bờ. Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản phát triển chậm. Hải sản ven bờ cạn kiệt, do khai thác quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp (1/5 khả năng). Ưu tiên khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến.
- Tài nguyên du lịch biển phong phú: có nhiều phong cảnh đẹp, bãi cát rộng, nhiều đảo có phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn. Một số trung tâm du lịch đang phát triển, tập trung hoạt động tắm biển. Chưa khai thác hết tiềm năng. Đa dạng các hoạt động du lịch
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Tiết 44:
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo
Bài tập 1: Dỏnh d?u x vo cõu tr? l?i dỳng nh?t.
Vựng bi?n cú nhi?u d?o l:
A- Vựng bi?n Qu?ng Ninh- H?i Phũng-Khỏnh Ho -Kiờn Giang.
B- Vựng bi?n B?c Trung B?.
C- Vựng bi?n duyờn h?i Nam Trung B?.
D- Vựng bi?n C Mau
Củng cố
Bài tập 2: Hãy sắp xếp các bãi tắm và khu du lịch biển sau ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
Hạ Long, Vũng Tàu, Nha Trang, Sầm Sơn, Đà Nẵng, Cửa Lò, Huế, Cát Bà.
Đáp án:
Hạ Long,
Cát Bà,
Sầm Sơn,
Cửa Lò,
Huế,
Đà Nẵng,
Nha Trang
và Vũng Tàu.
Củng cố
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
-Cần nắm vững nội dung bài học đã tìm hiểu
-Trả lời câu hỏi và làm bài tập: SGK-139
-Chuẩn bị bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo (tiết 2)
TIẾT 44 BÀI 38
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)