Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo
Chia sẻ bởi Lăng Thị Liễu Hằng |
Ngày 28/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ
Gi¸o sinh: – Trương Chung Anh
ĐỊA LÍ 9
Tiết 44. Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ
VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO.
THcs Lương ngọc quyến
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
Xác định đường bờ biển nước ta?
BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1. Vùng biển nước ta:
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1. Vùng biển nước ta.
B I Ể N Đ Ô N G
Nghiên cứu Sgk, quan sát hình bên cho biết em có nhận xét gì về đường bờ biển nước ta?
3260km,
Vùng Biển nước ta là một bộ phận của biển nào? Có diện tích bao nhiêu Km2?
Việt nam có bao nhiêu
tỉnh, Thành phố giáp biển?
Liên hệ với địa phương em.
Nội thủy
Lãnh hải
Vùng tiếp giáp
Vùng đặc quyền kinh tế
Là vùng nước ở phía trong đường cơ sở và tiếp giáp với bờ biển.
Là đường nối liền các điểm nhô ra xa nhất của bờ biển và các đảo ven bờ.
Lãnh hải được tính từ đường cơ sở ra phía ngoài 12 hải lí.
Ranh giới phía ngoài lãnh hải được coi là biên giới quốc gia trên biển
Là vùng biển nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của đất nước.
Là vùng biển nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm…
Thềm lục địa: Gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc rìa lục địa VN.
Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên .
Dựa vào sơ đồ cho biết: Vùng biển Việt Nam gồm mấy bộ phận? Nêu giới hạn từng bộ phận.
- Nội thuỷ.
- Lãnh hải.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế
- Thềm lục địa.
H.38: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
200 hải lí
Hoạt động nhóm bàn:(2 p)
Tính xem vùng biển của nước ta khai thác rộng bao
nhiêu mét?
(Cho biết: 1hải lý= 1852m)
ĐÁP ÁN:
200 hải lý . 1852m = 370400m
Qua số liệu trên em rút ra được kết luận gì về vùng
biển nước ta?
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1. Vùng biển nước ta.
B I Ể N Đ Ô N G
Nước ta có đường bờ
biển dài 3260km và
vùng biển rộng
1 triệu km
I. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM:
1. Vùng biển nước ta:
2. Các đảo và quần đảo:
? Quan sát lược đồ em hãy kể tên các đảo và quần đảo lớn ở nước ta từ Bắc vào Nam?
Đ.Cái Bầu
Đ.Cát Bà
Đ.Lí Sơn
Đ.Phú Quý
Côn Đảo
Đ.Phú Quốc
Đ. Bạch Long Vĩ
? Qua đó em có nhận xét gì về số lượng các đảo và quần đảo của nước ta?
Đ. Cồn Cỏ
BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
- Nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, 3000 hòn đảo ở ven bờ. Có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa.
? Các đảo ven bờ tập trung
nhiều ở tỉnh nào?
Đảo Cát Bà- Hải Phòng
Huyện đảo Trường Sa – tỉnh Khánh Hòa
Em hãy nêu ý
nghĩa củavùng
Biển nước ta
trong việc phát
triển kinh tế
và bảo vệ an
ninh quốc
Phòng?
Kinh tế: Vïng biÓn níc ta rÊt réng lín ®ã lµ lîi thÕ cña níc ta trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn nhiÒu ngµnh kinh tÕ. Gi÷a c¸c ngµnh cã mèi quan hÖ chÆt chÏ, hç trî nhau cïng ph¸t triÓn.
An ninh quốc phòng: Hai quÇn ®¶o Hoµng Sa vµ Trêng Sa cßn cã vÞ trÝ chiÕn lîc rÊt quan träng lµ b¶o vÖ sên ®«ng cña níc ta, b¶o vÖ vïng biÓn vµ h¶i ®¶o ven bê. HiÖn nay quÇn ®¶o Hoµng Sa ®· bÞ Trung Quèc chiÕm ®ãng nã sÏ ¶nh hëng tíi vÊn ®Ò giao lu kinh tÕ cña níc ta víi c¸c níc b¹n, mÊt ®i nhiÒu nguån tµi nguyªn ¶nh hëng tíi nhiÒu ngµnh kinh tÕ.
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM:
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN:
Em hiểu như thế
nào là phát triển
tổng hợp và phát
triển bền vững?
+ Phát triển tổng hợp: là sự phát triển nhiều ngành, giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác.
+ Phát triển bền vững: là sự phát triển lâu dài, phát triển trong hiện tại mà không làm tổn hại đến lợi ích của các thế hệ mai sau, phát triển phải gắn với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên .
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Quan sát các hình ảnh trên và H 38.3(sgk) kể các ngành kinh tế biển của nước ta?
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
KHAI THÁC,
NUÔI TRỒNG
VÀ CHẾ BIẾN
HẢI SẢN
DU LỊCH
BIỂN-ĐẢO
KHAI THÁC
VÀ CHẾ BIẾN
KHOÁNG SẢN
BIỂN
GIAO THÔNG
VẬN TẢI BIỂN
Hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các
ngành kinh tế biển ở nước ta?
Mời các em quan sát các hình ảnh sau:
Một số loại hải sản
Một số hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản
Bãi biển Nha Trang
Bãi biển Vũng Tàu
Trên đảo Cát Bà
Động Thiên Cung
Vịnh Hạ Long
Hình ảnh về du lịch biển-đảo:
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Thảo luận nhóm:
Dựa vào các hình ảnh vừa xem và nội dung mục1,2-II; hình 38.2, 39.2 (sgk) hoàn thành nội dung theo bảng sau:
Nhóm 1,3: Tìm hiểu về ngành khai
thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Nhóm 2,4: Tìm hiểu về ngành du lịch
biển- đảo.
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Thảo luận nhóm:
(4 phút)
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
4`
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhóm 1,3 : Tìm hiểu về ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Nhóm 2,4 : Tìm hiểu về ngành du lịch biển-đảo.
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Thảo luận nhóm:
(4 phút)
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
3`
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhóm 1,3 : Tìm hiểu về ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Nhóm 2,4 : Tìm hiểu về ngành du lịch biển-đảo.
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Thảo luận nhóm:
(4 phút)
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
2`
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhóm 1,3 : Tìm hiểu về ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Nhóm 2,4 : Tìm hiểu về ngành du lịch biển-đảo.
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Thảo luận nhóm:
(4 phút)
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
1`
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhóm 1,3 : Tìm hiểu về ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Nhóm 2,4 : Tìm hiểu về ngành du lịch biển-đảo.
stop
HẾT GIỜ
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
Vùng biển rộng, đường biển dài. Số lượng giống, loài hải sản phong phú có giá trị kinh tế cao.
- Khai thác khoảng 1,3 triệu tấn/năm.
- Nuôi trồng và chế biến phát triển chậm, hiệu quả chưa cao.
Hải sản ven bờ cạn kiệt do khai thác quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp (1/5 khả năng).
Ưu tiên khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản.
BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Tại sao cần ưu tiên khai thác hải sản xa bờ?
- Khai thác hải sản ven bờ đã vượt quá mức
cho phép. Sản lượng đánh bắt cao gấp 2 lần
khả năng cho phép, dẫn tới tình trạng kiệt
quệ, suy thoái các loại hải sản.
- Sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả
năng cho phép- Chưa khai thác hết tiềm
năng to lớn hiện có.
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
? Vậy theo em công
nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản?
Tăng khối lượng sản phẩm, chế biến khối lượng lớn.
- Tăng nguồn hàng suất khẩu, ổn định, thúc đẩy sản xuất.
- Tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập cho người lao động.
Tài nguyên du lịch biển phong phú: có nhiều phong cảnh đẹp, bãi cát rộng, nhiều vịnh và đảo có phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn.
Một số trung tâm du lịch phát triển, tập trung nhiều hoạt động tắm biển.
Chưa khai thác hết tiềm năng.
Ô nhiễm môi trường.
Đa dạng các hoạt động du lịch trên biển đảo.
BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
2. Du lịch biển - đảo:
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Em hãy xác định trên bản đồ một số bãi tắm nổi tiếng ở nước ta.
Sầm Sơn-Thanh Hóa
Hạ Long-Quảng Ninh
Lăng Cô-Huế
Nha Trang-Khánh Hòa
Bãi Biển Vũng Tàu
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
-Tham quan khu sinh thái ven biển,
đảo; du lịch thể thao trên biển: lướt
ván, du thuyền, lặn biển...
Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển nào khác?
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Dầu tràn ven bờ biển
"Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta"
Qua hình ảnh vừa xem các em có suy nghĩ gì?
Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Vùng biển có nhiều quần đảo là:
A. Vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng - Khánh Hoà - Kiên Giang.
B. Vùng biển Bắc Trung Bộ.
C. Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Vùng biển Cà Mau
Củng cố
BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Bài tập 2: Hãy sắp xếp các bãi tắm và khu du lịch biển sau ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
Hạ Long, Vũng Tàu, Nha Trang, Sầm Sơn, Đà Nẵng, Cửa Lò, Huế, Cát Bà.
Đáp án:
Hạ Long Cát Bà Sầm Sơn Cửa Lò Huế Đà Nẵng Nha Trang Vũng Tàu.
Nắm vững nội dung bài học.
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập: SGK-139
- Chuẩn bị bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo (tiết 2).
Hướng dẫn về nhà
đến dự giờ
Gi¸o sinh: – Trương Chung Anh
ĐỊA LÍ 9
Tiết 44. Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ
VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO.
THcs Lương ngọc quyến
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
Xác định đường bờ biển nước ta?
BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1. Vùng biển nước ta:
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1. Vùng biển nước ta.
B I Ể N Đ Ô N G
Nghiên cứu Sgk, quan sát hình bên cho biết em có nhận xét gì về đường bờ biển nước ta?
3260km,
Vùng Biển nước ta là một bộ phận của biển nào? Có diện tích bao nhiêu Km2?
Việt nam có bao nhiêu
tỉnh, Thành phố giáp biển?
Liên hệ với địa phương em.
Nội thủy
Lãnh hải
Vùng tiếp giáp
Vùng đặc quyền kinh tế
Là vùng nước ở phía trong đường cơ sở và tiếp giáp với bờ biển.
Là đường nối liền các điểm nhô ra xa nhất của bờ biển và các đảo ven bờ.
Lãnh hải được tính từ đường cơ sở ra phía ngoài 12 hải lí.
Ranh giới phía ngoài lãnh hải được coi là biên giới quốc gia trên biển
Là vùng biển nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của đất nước.
Là vùng biển nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm…
Thềm lục địa: Gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc rìa lục địa VN.
Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên .
Dựa vào sơ đồ cho biết: Vùng biển Việt Nam gồm mấy bộ phận? Nêu giới hạn từng bộ phận.
- Nội thuỷ.
- Lãnh hải.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế
- Thềm lục địa.
H.38: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
200 hải lí
Hoạt động nhóm bàn:(2 p)
Tính xem vùng biển của nước ta khai thác rộng bao
nhiêu mét?
(Cho biết: 1hải lý= 1852m)
ĐÁP ÁN:
200 hải lý . 1852m = 370400m
Qua số liệu trên em rút ra được kết luận gì về vùng
biển nước ta?
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1. Vùng biển nước ta.
B I Ể N Đ Ô N G
Nước ta có đường bờ
biển dài 3260km và
vùng biển rộng
1 triệu km
I. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM:
1. Vùng biển nước ta:
2. Các đảo và quần đảo:
? Quan sát lược đồ em hãy kể tên các đảo và quần đảo lớn ở nước ta từ Bắc vào Nam?
Đ.Cái Bầu
Đ.Cát Bà
Đ.Lí Sơn
Đ.Phú Quý
Côn Đảo
Đ.Phú Quốc
Đ. Bạch Long Vĩ
? Qua đó em có nhận xét gì về số lượng các đảo và quần đảo của nước ta?
Đ. Cồn Cỏ
BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
- Nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, 3000 hòn đảo ở ven bờ. Có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa.
? Các đảo ven bờ tập trung
nhiều ở tỉnh nào?
Đảo Cát Bà- Hải Phòng
Huyện đảo Trường Sa – tỉnh Khánh Hòa
Em hãy nêu ý
nghĩa củavùng
Biển nước ta
trong việc phát
triển kinh tế
và bảo vệ an
ninh quốc
Phòng?
Kinh tế: Vïng biÓn níc ta rÊt réng lín ®ã lµ lîi thÕ cña níc ta trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn nhiÒu ngµnh kinh tÕ. Gi÷a c¸c ngµnh cã mèi quan hÖ chÆt chÏ, hç trî nhau cïng ph¸t triÓn.
An ninh quốc phòng: Hai quÇn ®¶o Hoµng Sa vµ Trêng Sa cßn cã vÞ trÝ chiÕn lîc rÊt quan träng lµ b¶o vÖ sên ®«ng cña níc ta, b¶o vÖ vïng biÓn vµ h¶i ®¶o ven bê. HiÖn nay quÇn ®¶o Hoµng Sa ®· bÞ Trung Quèc chiÕm ®ãng nã sÏ ¶nh hëng tíi vÊn ®Ò giao lu kinh tÕ cña níc ta víi c¸c níc b¹n, mÊt ®i nhiÒu nguån tµi nguyªn ¶nh hëng tíi nhiÒu ngµnh kinh tÕ.
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM:
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN:
Em hiểu như thế
nào là phát triển
tổng hợp và phát
triển bền vững?
+ Phát triển tổng hợp: là sự phát triển nhiều ngành, giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác.
+ Phát triển bền vững: là sự phát triển lâu dài, phát triển trong hiện tại mà không làm tổn hại đến lợi ích của các thế hệ mai sau, phát triển phải gắn với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên .
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Quan sát các hình ảnh trên và H 38.3(sgk) kể các ngành kinh tế biển của nước ta?
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
KHAI THÁC,
NUÔI TRỒNG
VÀ CHẾ BIẾN
HẢI SẢN
DU LỊCH
BIỂN-ĐẢO
KHAI THÁC
VÀ CHẾ BIẾN
KHOÁNG SẢN
BIỂN
GIAO THÔNG
VẬN TẢI BIỂN
Hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các
ngành kinh tế biển ở nước ta?
Mời các em quan sát các hình ảnh sau:
Một số loại hải sản
Một số hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản
Bãi biển Nha Trang
Bãi biển Vũng Tàu
Trên đảo Cát Bà
Động Thiên Cung
Vịnh Hạ Long
Hình ảnh về du lịch biển-đảo:
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Thảo luận nhóm:
Dựa vào các hình ảnh vừa xem và nội dung mục1,2-II; hình 38.2, 39.2 (sgk) hoàn thành nội dung theo bảng sau:
Nhóm 1,3: Tìm hiểu về ngành khai
thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Nhóm 2,4: Tìm hiểu về ngành du lịch
biển- đảo.
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Thảo luận nhóm:
(4 phút)
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
4`
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhóm 1,3 : Tìm hiểu về ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Nhóm 2,4 : Tìm hiểu về ngành du lịch biển-đảo.
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Thảo luận nhóm:
(4 phút)
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
3`
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhóm 1,3 : Tìm hiểu về ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Nhóm 2,4 : Tìm hiểu về ngành du lịch biển-đảo.
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Thảo luận nhóm:
(4 phút)
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
2`
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhóm 1,3 : Tìm hiểu về ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Nhóm 2,4 : Tìm hiểu về ngành du lịch biển-đảo.
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Thảo luận nhóm:
(4 phút)
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
1`
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhóm 1,3 : Tìm hiểu về ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Nhóm 2,4 : Tìm hiểu về ngành du lịch biển-đảo.
stop
HẾT GIỜ
1- Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
Vùng biển rộng, đường biển dài. Số lượng giống, loài hải sản phong phú có giá trị kinh tế cao.
- Khai thác khoảng 1,3 triệu tấn/năm.
- Nuôi trồng và chế biến phát triển chậm, hiệu quả chưa cao.
Hải sản ven bờ cạn kiệt do khai thác quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp (1/5 khả năng).
Ưu tiên khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản.
BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Tại sao cần ưu tiên khai thác hải sản xa bờ?
- Khai thác hải sản ven bờ đã vượt quá mức
cho phép. Sản lượng đánh bắt cao gấp 2 lần
khả năng cho phép, dẫn tới tình trạng kiệt
quệ, suy thoái các loại hải sản.
- Sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả
năng cho phép- Chưa khai thác hết tiềm
năng to lớn hiện có.
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
? Vậy theo em công
nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản?
Tăng khối lượng sản phẩm, chế biến khối lượng lớn.
- Tăng nguồn hàng suất khẩu, ổn định, thúc đẩy sản xuất.
- Tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập cho người lao động.
Tài nguyên du lịch biển phong phú: có nhiều phong cảnh đẹp, bãi cát rộng, nhiều vịnh và đảo có phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn.
Một số trung tâm du lịch phát triển, tập trung nhiều hoạt động tắm biển.
Chưa khai thác hết tiềm năng.
Ô nhiễm môi trường.
Đa dạng các hoạt động du lịch trên biển đảo.
BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
2. Du lịch biển - đảo:
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Em hãy xác định trên bản đồ một số bãi tắm nổi tiếng ở nước ta.
Sầm Sơn-Thanh Hóa
Hạ Long-Quảng Ninh
Lăng Cô-Huế
Nha Trang-Khánh Hòa
Bãi Biển Vũng Tàu
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
-Tham quan khu sinh thái ven biển,
đảo; du lịch thể thao trên biển: lướt
ván, du thuyền, lặn biển...
Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển nào khác?
Tiết 44-Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN.
Dầu tràn ven bờ biển
"Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta"
Qua hình ảnh vừa xem các em có suy nghĩ gì?
Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Vùng biển có nhiều quần đảo là:
A. Vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng - Khánh Hoà - Kiên Giang.
B. Vùng biển Bắc Trung Bộ.
C. Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Vùng biển Cà Mau
Củng cố
BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
Bài tập 2: Hãy sắp xếp các bãi tắm và khu du lịch biển sau ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
Hạ Long, Vũng Tàu, Nha Trang, Sầm Sơn, Đà Nẵng, Cửa Lò, Huế, Cát Bà.
Đáp án:
Hạ Long Cát Bà Sầm Sơn Cửa Lò Huế Đà Nẵng Nha Trang Vũng Tàu.
Nắm vững nội dung bài học.
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập: SGK-139
- Chuẩn bị bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo (tiết 2).
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lăng Thị Liễu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)