Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo

Chia sẻ bởi Phạm Khả Thuận | Ngày 28/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Soạn:
Giảng:
TUẦN 28 - TIẾT 44
PHÁT TRIỂN TÔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
II. Phát triển tổng
hợp kinh tế biển:
I. Nguồn lao động Và sử dụng lao động:
I. Biển và đảo Việt Nam:
1. Vùng biển nước ta:
I. Biển và đảo Việt Nam
1.Vùng biển nước ta :
Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển nước ta ?
+ Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km 2.
Em hãy quan sát sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam và cho biết vùng biển nước ta gồm những bộ phận nào?
+ Gồm các bộ phận:
- Nội Thuỷ.
- Lãnh hải.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế.
- Thềm lục địa .
I. Biển và đảo Việt Nam
1.Vùng biển nước ta :
+ Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km 2.
Giới hạn từng bộ phận vùng biển nước ta?
H.38.1: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam .
I. Biển và đảo Việt Nam
1.Vùng biển nước ta :
2. Các đảo và quần đảo :
Đảo Cái Bầu
Đảo Cát Bà
Đảo Lý Sơn
Đảo Phú Qu�
Côn Đảo
Đảo Phú Quốc
+ Nước ta có hơn 3000
đảo lớn nhỏ và 2 quần
đảo lớn là Hoàng Sa và
Trường Sa.
Vùng biển nước ta có thuận lợi gì đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và an ninh quốc phòng?
+ Có nhiều tiềm năng để phát triển tổng hợp
các ngành kinh tế biển.
+ Có nhiều thuận lợi giúp nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới.
+ Có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ biên giới vùng biển .
I. Biển và đảo Việt Nam
1.Vùng biển nước ta :
2. Các đảo và quần đảo :
Đảo Cái Bầu
Đảo Cát Bà
Đảo Lý Sơn
Đảo Phú Qu�
Côn Đảo
Đảo Phú Quốc
Nước ta có hơn 3000
đảo lớn nhỏ và 2 quần
đảo lớn là Hoàng Sa và
Trường Sa.
=> Tài nguyên phong phú đa dạng là nơi thuận lợi phát triển
tổng hợp các ngành kinh tế biển.


Các ngành kinh tế biển
Khai thác, nuôi
trồng và chế
biến hải sản
Du lịch
biển - đảo
Khai thác và
chế biến
khoáng sản
biển
Giao thông
vận tải
biển
Hình 38.3 Sô ñoà caùc ngaønh kinh teá bieån ôû nöôùc ta.
I. Biển và đảo Việt Nam.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Th?o lu?n
Hoàn thành bảng sau :
Nhóm 1: Ngành khai thác , nuôi trồng
và chế biến hải sản.
Nhóm 2: Ngành du lịch biển – đảo.
I. Biển và đảo Việt Nam.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển

1.Ngành khai thác , nuôi trồng và chế biến hải sản .
- Tiềm năng : Trữ lượng lớn , chủ yếu là cá biển .
- Hình thức:
+ Đánh bắt ven bờ (chủ yếu)
+ Đánh bắt xa bờ , nuôi trồng còn quá ít.
- Xu hướng :
+ Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, nuôi trồng hải sản .
+ Phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản..
Một số hình ảnh về khai thác, nuôi trồng ,
chế biến hải sản.

1. Ngành khai thác , nuôi trồng và chế biến hải sản
2. Du lịch biển - đảo:
- Tiềm năng : Phong cảnh đẹp , nhiều bãi cát rộng , dài…
- Phát triển mạnh , chủ yếu là hoạt động tắm biển .
- Xu hướng : Phát triển nhiều loại hình du lịch để khai thác tiềm năng to lớn về du lịch của biển - đảo.

I. Biển và đảo Việt Nam:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Các loại hình du lịch biển :
Hu?ng d?n:
+ H?c b�i theo v? ghi v� tr? l?i c�u h?i 2, 3 SGK trang 139.
+ Chu?n b? b�i 39:
N?i dung : Tìm hi?u hai ng�nh ti?p theo:
- Khai th�c v� ch? bi?n khốg s?n .
- Ph�t tri?n t?ng h?p GTVT bi?n.


Các khái niệm cần chú ý:
Nội thuỷ: Là vùng nước ở phía trong đường cơ sở và tiếp giáp với bờ biển. Nội thủy Của biển VN là đường gấp khúc gồm 11 điểm nối với nhau Từ A1- Hòn nhạn thuộc QĐ Thổ Chu đến A11. Điểm A8 là mũi đất Đại Lãnh tỉnh Phú Yên.Nội thủy QĐ Hoàng Sa gồm 28 điểm nối liền các điểm nhô ra nhất là các đảo, đá, bãi cạn thuộc QĐ Hoàng Sa.
Đường cơ sở: Là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra.
Lãnh hải ( rộng 12 hải lí ): Ranh giới phía ngoài được coi là biên giới quốc gia trên biển .
Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của Đất nước.
Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm…
Thềm lục địa: Gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Khả Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)