Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo
Chia sẻ bởi Thanh Hang |
Ngày 28/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản
Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế. Ví dụ như: cá nục, cá trích, cá thu, cá hồng. Trong biển có trên 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khẩu cao như tôm he, tồm hùm, tôm rồng. Ngoài ra còn có nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết,…..
Một số hình ảnh về loài có giá trị kinh tế
Tiềm năng phát triển khai thác và nuôi
trồng, chế biến hải sản.
Cá nục
Cá trích
Cá ngừ
Cá thu
Cá hồng
Cá dũa
Tôm he
Tôm hùm
Tôm rồng
Tôm sú
Hải sâm
Bào ngư
Sò huyết
Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn ( trong đó 95.5% là cá biển, khai thác hằng năm khoảng 1.9 triệu tấn, trong đó vùng biển gần bờ chỉ có khà năng khia thác khoảng 500 nghìn tấn/năm, còn lại là vùng biển xa bờ. Tuy nhiên hoạt động khia thác và nuôi trồng thủy sản còn nhiều bất hợp lí : trong khi sản lượng đáng bắt ven bờ đã cao gấp 2 lần khà năng cho phép thì sản lượng đánh bắt xa bờ mới chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép.
Một
số hạn chế trong quá trình hoạt động.
Đánh bắt gần bờ
Đánh bắt xa bờ
Ngành thủy sản đang uư tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản trên biển, ven biển, ven đảo ( đa75c biệt phát triển nuôi cá và đậc sản biển theo hường công nghiệp ở khu vực Hạ Long, bái tử Long, đầm phá Trung bộ, vùng biển Rạch giá – hà Tiên,…) phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản.
M?t s? hình ?nh nuoi tr?ng v ch? bi?n h?i s?n
- Khai thác hải sản ven bờ đã vượt quá mức cho phép dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn hải sản có thể kiệt quệ suy thoái.
- Sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ đạt 1/5 khả năng cho phép, chưa khai thác hết tiềm năng to lớn
Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ ?
- Công nghiệp chế biến thủy sản hiện đại, thúc đẩy sự phát triển của ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm hàng hóa.
- Xử lý chất thải chế biến theo đúng luật định, nuôi trồng phải đảm bảo nguồn thức ăn không dư thừa và khoanh vùng có dịch bệnh, không dùng chất nổ để khai thác hải sản…
Tại sao phải hiện đại công nghiệp chế biến và các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản?
Ảnh tư liệu
Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế. Ví dụ như: cá nục, cá trích, cá thu, cá hồng. Trong biển có trên 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khẩu cao như tôm he, tồm hùm, tôm rồng. Ngoài ra còn có nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết,…..
Một số hình ảnh về loài có giá trị kinh tế
Tiềm năng phát triển khai thác và nuôi
trồng, chế biến hải sản.
Cá nục
Cá trích
Cá ngừ
Cá thu
Cá hồng
Cá dũa
Tôm he
Tôm hùm
Tôm rồng
Tôm sú
Hải sâm
Bào ngư
Sò huyết
Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn ( trong đó 95.5% là cá biển, khai thác hằng năm khoảng 1.9 triệu tấn, trong đó vùng biển gần bờ chỉ có khà năng khia thác khoảng 500 nghìn tấn/năm, còn lại là vùng biển xa bờ. Tuy nhiên hoạt động khia thác và nuôi trồng thủy sản còn nhiều bất hợp lí : trong khi sản lượng đáng bắt ven bờ đã cao gấp 2 lần khà năng cho phép thì sản lượng đánh bắt xa bờ mới chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép.
Một
số hạn chế trong quá trình hoạt động.
Đánh bắt gần bờ
Đánh bắt xa bờ
Ngành thủy sản đang uư tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản trên biển, ven biển, ven đảo ( đa75c biệt phát triển nuôi cá và đậc sản biển theo hường công nghiệp ở khu vực Hạ Long, bái tử Long, đầm phá Trung bộ, vùng biển Rạch giá – hà Tiên,…) phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản.
M?t s? hình ?nh nuoi tr?ng v ch? bi?n h?i s?n
- Khai thác hải sản ven bờ đã vượt quá mức cho phép dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn hải sản có thể kiệt quệ suy thoái.
- Sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ đạt 1/5 khả năng cho phép, chưa khai thác hết tiềm năng to lớn
Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ ?
- Công nghiệp chế biến thủy sản hiện đại, thúc đẩy sự phát triển của ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm hàng hóa.
- Xử lý chất thải chế biến theo đúng luật định, nuôi trồng phải đảm bảo nguồn thức ăn không dư thừa và khoanh vùng có dịch bệnh, không dùng chất nổ để khai thác hải sản…
Tại sao phải hiện đại công nghiệp chế biến và các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản?
Ảnh tư liệu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Hang
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)