Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Hoa | Ngày 28/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:

Trình bày những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta ?
Đáp án:
- Vị trí cầu nối, gần đường hàng hải quốc tế nên giao thông biển thuận lợi giữa nước ta với các nước trong và ngoài khu vực -> Phát triển giao thông vận tải biển
- Vùng biển rộng và giàu tiềm năng thñy s¶n:
+ Sinh vật biển phong phú, bốn ngư trường lớn ,bê biÓn nhiÒu ®Çm ph¸-> Phát triển ngành đánh bắt, nu«i trång thuỷ, hải sản.
- Có nhiều tài nguyên khoáng sản: Muối, cát, titan, đặc biệt là dầu khí -> phát triển khai thác và chế biến khoáng sản
Đường bờ biển dài: Bờ biển có nhiều vũng vịnh.
: Nhiều cảnh quan nổi tiếng.
-> phát triển du lịch biển.
BÀI 39
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN
VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN,
MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO
3. Khai th¸c vµ chÕ biÕn kho¸ng s¶n biÓn
Dựa vào Hình 39.2 cho biết Vùng bi?n Vi?t Nam cú nh?ng t�i nguyờn khoỏng s?n n�o ?

Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển

N1 : Tìm hiểu về khoáng sản muối, cát ?
- Giải thích tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ ?
N2: Tìm hiểu về khoáng sản titan, dầu khí ?
Thảo luận nhóm(2 phút): Đánh giá về tiềm năng, sự phân bố, tình hình khai thác khoáng sản biển Việt Nam.

Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ vì:
- Khí hậu nhiệt đới có số giờ nắng trong năm lớn.
Địa hình ven biển song song với các hướng gió Đông bắc- tây nam từ biển thổi vào nên mưa rất ít.
- Nghề truyền thống phát triển từ lâu đời.
Ninh Thuận
Quảng Ngãi
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Nghề làm muối
Cát trắng - nguồn nguyên liệu cho CN thủy tinh, pha lê
Hà Tĩnh
Quy Nhơn
N2: Đánh giá tiềm năng, phân bố,
tình hình khai thác titan, dầu khí ở
biển Việt Nam
Mỏ Bạch Hổ
Mỏ rồng
Công nghiệp khai thác dầu và nhà máy lọc dầu Dung Quất
4. Ph¸t triÓn tæng hîp giao th«ng vËn t¶i biÓn
- Biển nước ta có những ®iÒu kiÖn thuận lợi nµo để phát triển giaothông vận tải biển ?
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Cảng Vũng Tàu
Cảng Cam Ranh
Cảng Đà Nẵng
Cảng Vinh
Cảng Hải Phòng
Cảng Cửa Ông
Xác định một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển quan trọng ở nước ta?

Cảng Sài Gòn
Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển
Cảng Quy Nhơn
Cảng Hải Phòng
Cảng Sài Gòn
Th?o lu?n: (C?p) Nghiờn c?u SGK cho bi?t:
? Tỡnh hỡnh phỏt tri?n giao thụng v?n t?i bi?n ? nu?c ta.
? Vi?c phỏt tri?n giao thụng v?n t?i bi?n cú ý nghia nhu th? n�o d?i v?i ng�nh ngo?i thuong ? nu?c ta.
? Xu hu?ng phỏt tri?n giao thụng v?n t?i bi?n ? nu?c ta.

Việc phát triển giao thông vận tải biển:
Tạo điều kiện thuận lợi trao đổi hàng hoá và dịch vụ vận tải biển trong, ngoài nước.
- Thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
III. B¶o vÖ tµi nguyªn vµ m«i tr­êng biÓn ®¶o

1

Thảo luận nhóm:(2 phút) Nghiên cứu SGK + kết hợp với hiểu biết hãy cho biết:
N1: Thực trạng tài nguyên và môi trường biển đảo của Việt Nam ?
N2: Nguyên nhân giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển, đảo ?
N3: Giải pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo của nước ta là gì ?
Rừng ngập mặn Cà Mau
Cá rồng có nguy cơ bị tuyệt chủng
? Th?c tr?ng t�i nguyờn v� mụi tru?ng bi?n , d?o Vi?t Nam.

THỰC TRẠNG
- Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh.
- Nguồn lợi hải sản suy giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Chất lượng các khu du lịch giảm.
Sự cố tràn dầu trên biển Việt Nam
KCN Hòa Khánh (Đà Nẵng) gây ô nhiễm môi trường biển
Rác thải gây ô nhiêm MT ven biển
Đánh bắt hải sản biển
? Nguyên nhân suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo Việt Nam
THỰC TRẠNG
NGUYÊN NHÂN
- Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh.
- Nguồn lợi hải sản suy giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Chất lượng các khu du lịch giảm
- Chất thải sinh hoạt của các đô thị ven biển.
- Sự cố tràn dầu trên biển
- Nước thải của hoạt động công nghiệp
- Hóa chất dư thừa do sản xuất nông nghiệp
THỰC TRẠNG
NGUYÊN NHÂN
- Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh
- Nguồn lợi hải sản suy giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Chất lượng các khu du lịch giảm.
- Chất thải sinh hoạt của các đô thị ven biển
- Sự cố tràn dầu trên biển
- Nước thải của hoạt động công nghiệp
- Hóa chất dư thừa do sản xuất nông nghiệp
THỰC TRẠNG
NGUYÊN NHÂN

GIẢI
PHÁP
- Diện tích rừng ngậpmặn giảm nhanh
- Nguồn lợi hải sản suy giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Chất lượng các khu du lịch giảm
- Chất thải sinh hoạt của các đô thị ven biển
- Sự cố tràn dầu trên biển
- Nước thải của hoạt động công nghiệp
- Hóa chất dư thừa do sản xuất nông nghiệp
Tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển.
- Chuyển hướng khai thác hải sản ở các vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ các rạn xan hô ngầm ven biển.
Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản.
Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học.
Khai thác và chế biến khoáng sản biển ( nhất là....................)
là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu của nước ta.
.........................................đang phát triển mạnh cùng với quá trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Tài nguyên và môi trường biển- đảo ở nước ta phong phú nhưng đang có dấu hiệu.................
Nhà nước đã đề ra những phương hướng cụ thể nhằm...................tài nguyên và môi trường biển - đảo.
Bài tập1: Điền từ thích hợp vào chổ trống.
dầu khí
Giao thông vận tải biển
suy thoái
bảo vệ
1
2
3
4
Những giải pháp chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
Tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển.
Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật biển ở các vùng sâu, chuyển hướng khai thác xa bờ.
C. Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
D. Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô.
E. Bảo vệ và phát triển nguồn thuỷ sản.
G. Xử lý chất thải trước khi đổ ra sông, cẩn trọng khi khai thác và chuyên chở dầu.
H. Tất cả các ý trên.
Bài tập2: Khoanh tròn vào đáp án đúng
Bài tập 3: Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước ?
Đáp án:
- Do nước ta có vùng biển rộng lớn và giàu tiềm năng: Nguồn lợi sinh vật phong phú, có bốn ngư trường lớn.
+ Nhiều khoáng sản biển.
+ Tiềm năng về du lịch.
+ Vị trí cầu nối, gần đường hàng hải quốc tế nên giao thông biển thuận lợi giữa nước ta với các nước trong và ngoài khu vực .
- Vì vậy muốn phát triển kinh tế bền vững và khai thác có hiệu quả tiềm năng của biển nước ta, phải phát triển tổng hợp kinh tế biển.
+ Phát triển nhiều ngành kinh tế
+ Khai thác đi đôi với bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
-> Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước.
Hướng dẫn
- Làm bài tập 1,2,3 SGK
- Làm bài tập trong tập bản đồ
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về ngành khai thác chế biến khoáng sản và giao thông vận tải biển.
- Nghiên cứu B40- Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu các ngành công nghiệp dầu khí
Chúc quý thầy cô và các em mạnh khoẻ
Xin chào quí thầy cô và các em
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
Muối + Tiềm năng vô tận
+ Khai thác lâu đời từ B đến N
Cát + Tiềm năng: có nhiều bãi cát chứa ôxit titan, cát trắng
+ Khai thác còn hạn chế, titan để xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu của ngành công nghiệp thuỷ tinh, pha lê
Dầu khí : + Tiềm năng: có nhiều ở vùng thềm lục địa, trong các bể trầm tích
+ Khai thác : phát triển nhanh và vững chắc. Số lượng dầu liêu tục tăng qua các năm.
(SGK)
Tiết 45 - Bài 39 : phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài
nguyên, môi trường biển - đảo.
- Khai thác và chế biến dầu khí là một trong những công nghiệp hàng đầu của Việt Nam.
? Xác định các cơ sở sản xuất muối của nước ta ?
? Tại sao nghề làm muối lại phát triển ở Nam Trung Bộ ?
- Khí hậu nhiệt đới số giờ nắng trong năm lớn.
- Địa hình ven biển song song với các hướng gió Đông Bắc, Tây Nam. Từ biển thổi vào nên mưa rất ít.
Ninh Thuận
Quảng Ngãi
THỰC TRẠNG
NGUYÊN NHÂN

GIẢI PHÁP
- Diện tích rừng ngập giảm nhanh
- Nguồn lợi hải sản suy giảm, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Chất lượng các khu du lịch giảm
- Chất thải sinh hoạt của các đô thị ven biển
- Sự cố tràn dầu trên biển
- Nước thải của hoạt động công nghiệp
- Hóa chất dư thừa do sản xuất nông nghiệp
Tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển.
- Chuyển hướng khai thác hải sản ở các vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ các rạn xan hô ngầm ven biển.
Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản.
Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học.
Rừng ngập mặn Năm Căn
Rừng ngập mặn Cần Giờ
Rừng ngập mặn Cà Mau
? Nhận xét về sự phân bố tài nguyên khoáng sản biển.
Đáp án:
- Có ngành kinh tế biển: Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
+ Du lịch biển, đảo.
+ Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
+ Phát triển giao thông vận tải biển.
- Việc phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển, khai thác tốt tiềm năng TNTN nước ta, đồng thời tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành kinh tế, hỗ nhau cùng phát triển.
Kiểm tra bài cũ.
Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)