Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo
Chia sẻ bởi xac dinh |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các bạn đến với phần thuyết trình của nhóm 2
Phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển
Môn: Địa Lý
Chào mừng các bạn đến với phần thuyết trình của nhóm 2
Phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển
Môn: Địa Lý
Các ngành kinh tế biển
Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
TIền năng: Số lượng giống loài hải sản phong phú, có giá trị kinh tế cao. Trữ lượng hải sản lớn.
Tình hình phát triển: chủ yếu là đánh bắt gần bờ, đánh bắt xa bờ và nuôi trồng hải sản còn ít.
Hạn chế: Hải sản ven bờ cạn kiện do khai thác quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp.
Phương hướng phát triển: ưu tiên khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản.
Du lịch biển- đảo
Tiềm năng:hải sản, rong biển, khoáng sản, dầu mỏ, còn có nhiều vũng, vịnh, hang động trên đảo, bãi tắm, là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển, đảo.
Tình hình: chưa thực sự phát triển, chưa tạo được sức cạnh tranh cao do còn tồn tại nhiều hạn chế như:; công tác xúc tiến, quảng bá du lịch chưa mạnh; cơ sở hạ tầng giao thông chưa thực sự thuận tiện; kết cấu hạ tầng tại nhiều cảng biển còn hạn chế và việc định hình chức năng cảng biển du lịch chưa rõ ràng; chưa có bến tàu dành riêng cho du khách tàu biển; thiếu các dịch vụ bổ trợ để du khách tàu biển lưu trú dài ngày…
Hạn chế: Du lịch biển ở Việt Nam vẫn chưa thực sự phát triển, chưa tạo được sức cạnh tranh cao do còn tồn tại nhiều hạn chế .
Phương hướng phát triển: khắc phục những hạn chế đã tồn tại nhiều năm qua cần có sự đầu tư và quản lý một cách chiến lược cả về cơ sở vật chất, dịch vụ và con người cho các trung tâm du lịch biển đảo đã được xác định. Đặc biệt, cần phát huy yếu tố văn hoá của từng địa phương trong phát triển du lịch biển để tạo dấu ấn riêng và thu hút khách du lịch quay trở lại nhiều lần.
Du lịch biển- đảo
Có một số trung tâm du lịch đang phát triển nhanh, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Du lịch biển- đảo
Có một số trung tâm du lịch đang phát triển nhanh, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Hạn chế: cho đến nay, du lich biển mới tập trung khai thác hoạt động tắm biển. Các hoạt động du lịch biển khác còn ít được khai thác, mặc dù có tiềm năng rất lớn…
Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Muối: biển nước ta là nguồn muối vô tận, Được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam.
Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Muối: biển nước ta là nguồn muối vô tận, Được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam.
Cát trắng: dọc bờ biển có nhiều bãi cát chưa õit titan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê.
Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Muối: biển nước ta là nguồn muối vô tận, Được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam.
Cát trắng: dọc bờ biển có nhiều bãi cát chưa oxit titan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê.
Dầu khí: là ngành kinh tế biển mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
Tiềm năng: Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng. Ven biển có nhiều vũng, vịnh có thể xây dựng cảng nước sâu, một số của sông thuận lợi cho xây dựng cảng.
Các ngành kinh tế biển
Nhóm 2: Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng tất cả các bạn đã lắng nghe phần thuyết trình của nhóm em.
Mong mọi người có ý kiến đóng góp để chúng em khắc phục phần trình bày của mình.
Phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển
Môn: Địa Lý
Chào mừng các bạn đến với phần thuyết trình của nhóm 2
Phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển
Môn: Địa Lý
Các ngành kinh tế biển
Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
TIền năng: Số lượng giống loài hải sản phong phú, có giá trị kinh tế cao. Trữ lượng hải sản lớn.
Tình hình phát triển: chủ yếu là đánh bắt gần bờ, đánh bắt xa bờ và nuôi trồng hải sản còn ít.
Hạn chế: Hải sản ven bờ cạn kiện do khai thác quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp.
Phương hướng phát triển: ưu tiên khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản.
Du lịch biển- đảo
Tiềm năng:hải sản, rong biển, khoáng sản, dầu mỏ, còn có nhiều vũng, vịnh, hang động trên đảo, bãi tắm, là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển, đảo.
Tình hình: chưa thực sự phát triển, chưa tạo được sức cạnh tranh cao do còn tồn tại nhiều hạn chế như:; công tác xúc tiến, quảng bá du lịch chưa mạnh; cơ sở hạ tầng giao thông chưa thực sự thuận tiện; kết cấu hạ tầng tại nhiều cảng biển còn hạn chế và việc định hình chức năng cảng biển du lịch chưa rõ ràng; chưa có bến tàu dành riêng cho du khách tàu biển; thiếu các dịch vụ bổ trợ để du khách tàu biển lưu trú dài ngày…
Hạn chế: Du lịch biển ở Việt Nam vẫn chưa thực sự phát triển, chưa tạo được sức cạnh tranh cao do còn tồn tại nhiều hạn chế .
Phương hướng phát triển: khắc phục những hạn chế đã tồn tại nhiều năm qua cần có sự đầu tư và quản lý một cách chiến lược cả về cơ sở vật chất, dịch vụ và con người cho các trung tâm du lịch biển đảo đã được xác định. Đặc biệt, cần phát huy yếu tố văn hoá của từng địa phương trong phát triển du lịch biển để tạo dấu ấn riêng và thu hút khách du lịch quay trở lại nhiều lần.
Du lịch biển- đảo
Có một số trung tâm du lịch đang phát triển nhanh, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Du lịch biển- đảo
Có một số trung tâm du lịch đang phát triển nhanh, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Hạn chế: cho đến nay, du lich biển mới tập trung khai thác hoạt động tắm biển. Các hoạt động du lịch biển khác còn ít được khai thác, mặc dù có tiềm năng rất lớn…
Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Muối: biển nước ta là nguồn muối vô tận, Được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam.
Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Muối: biển nước ta là nguồn muối vô tận, Được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam.
Cát trắng: dọc bờ biển có nhiều bãi cát chưa õit titan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê.
Khai thác và chế biến khoáng sản biển
Muối: biển nước ta là nguồn muối vô tận, Được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam.
Cát trắng: dọc bờ biển có nhiều bãi cát chưa oxit titan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê.
Dầu khí: là ngành kinh tế biển mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển
Tiềm năng: Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng. Ven biển có nhiều vũng, vịnh có thể xây dựng cảng nước sâu, một số của sông thuận lợi cho xây dựng cảng.
Các ngành kinh tế biển
Nhóm 2: Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng tất cả các bạn đã lắng nghe phần thuyết trình của nhóm em.
Mong mọi người có ý kiến đóng góp để chúng em khắc phục phần trình bày của mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: xac dinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)