Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo
Chia sẻ bởi Ngô nguyễn Bảo Trân |
Ngày 28/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT 45- BÀI 38:
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO
1.Vùng biển nước ta
2. Các đảo và quần đảo:
TIẾT 45- BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. Bi?n v d?o Vi?t Nam:
- Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2.
- Gồm 5 bộ phận: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế
- Có khoảng 3000 đảo lớn nhỏ
-Các đảo lớn ven bờ: Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn, Cát Bà, Côn Đảo . . .
- Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa
3.Ý nghĩa :
Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều nghành kinh tế biển, hợp tác giao lưu giữa các vùng các nước.
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Khai thác,
nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
Khai thác và
chế biến
khoáng sản
biển
Giao thông
vận tải biển
TIẾT 45- BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Khai thác, nuôi trồng và chế biến
hải sản
1
Khai thác và chế biến khoáng sản
3
Giao thông vận tải biển
4
Du lịch biển- đảo
2
TIẾT 45- BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Một số hình ảnh đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản
Đánh bắt
Nuôi trồng
Chế biến
TIẾT 45- BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Phong phú, hơn 2000 loài cá, trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao, 100 loài tôm , nhiều loại có giá trị xuất khẩu cao, 4 ngư trường lớn
- Tổng trữ lượng lớn khoảng 4 triệu tấn (95,5% cá biển), hàng năm khai thác khoảng 1,9 triệu tấn
- Sản lượng đánh bắt ven bờ cao gấp 2 lần khả năng cho phép, sản lượng đánh bắt xa bờ bằng 1/5 khả năng cho phép và nuôi trồng hải sản còn ít.
- Ưu tiên khai thác xa bờ,
Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển
Phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến.
Xu hướng
- Hải sản ven bờ bị cạn kiệt.
- Phương tiện đánh bắt thô sơ.
- Môi trường bị ô nhiễm.
- Cơ sở chế biến chậm phát triển.
- Nuôi trồng ít.
Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế như cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng…
Cá nục thuôn
Cá thu
Cá trích
Cá nục trời
Cá ngừ vây vàng
Cá hồng
Trong biển có 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khẩu cao như tôm he, tôm hùm, tôm rồng.
Tôm he
Tôm rồng
Tôm hùm
2/ Du lịch biển- đảo
Thực trạng:
Khai thác biển - đảo đã đem lại những lợi ích kinh tế xã hội bước đầu quan trọng, nhưng việc sử dụng tài nguyên biển và hải đảo chưa hiệu quả, thiếu bền vững, trình độ khai thác biển của nước ta vẫn đang ở tình trạng lạc hậu. Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đã làm suy giảm nguồn tài nguyên biển của nước ta.
Giải pháp:
Cần phải xây dựng được một nền khoa học - công nghệ biển hiện đại; phát triển được một nền kinh tế biển hiệu quả, bền vững và có khả năng hội nhập quốc tế; có một phương thức quản lý tổng hợp biển và bảo đảm được an ninh chủ quyền vùng biển.
III.Bảo vệ vùng biển đảo Việt Nam
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO
1.Vùng biển nước ta
2. Các đảo và quần đảo:
TIẾT 45- BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. Bi?n v d?o Vi?t Nam:
- Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2.
- Gồm 5 bộ phận: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế
- Có khoảng 3000 đảo lớn nhỏ
-Các đảo lớn ven bờ: Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn, Cát Bà, Côn Đảo . . .
- Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa
3.Ý nghĩa :
Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều nghành kinh tế biển, hợp tác giao lưu giữa các vùng các nước.
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Khai thác,
nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
Khai thác và
chế biến
khoáng sản
biển
Giao thông
vận tải biển
TIẾT 45- BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Khai thác, nuôi trồng và chế biến
hải sản
1
Khai thác và chế biến khoáng sản
3
Giao thông vận tải biển
4
Du lịch biển- đảo
2
TIẾT 45- BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Một số hình ảnh đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản
Đánh bắt
Nuôi trồng
Chế biến
TIẾT 45- BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam:
1/ Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Phong phú, hơn 2000 loài cá, trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao, 100 loài tôm , nhiều loại có giá trị xuất khẩu cao, 4 ngư trường lớn
- Tổng trữ lượng lớn khoảng 4 triệu tấn (95,5% cá biển), hàng năm khai thác khoảng 1,9 triệu tấn
- Sản lượng đánh bắt ven bờ cao gấp 2 lần khả năng cho phép, sản lượng đánh bắt xa bờ bằng 1/5 khả năng cho phép và nuôi trồng hải sản còn ít.
- Ưu tiên khai thác xa bờ,
Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển
Phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến.
Xu hướng
- Hải sản ven bờ bị cạn kiệt.
- Phương tiện đánh bắt thô sơ.
- Môi trường bị ô nhiễm.
- Cơ sở chế biến chậm phát triển.
- Nuôi trồng ít.
Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế như cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng…
Cá nục thuôn
Cá thu
Cá trích
Cá nục trời
Cá ngừ vây vàng
Cá hồng
Trong biển có 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khẩu cao như tôm he, tôm hùm, tôm rồng.
Tôm he
Tôm rồng
Tôm hùm
2/ Du lịch biển- đảo
Thực trạng:
Khai thác biển - đảo đã đem lại những lợi ích kinh tế xã hội bước đầu quan trọng, nhưng việc sử dụng tài nguyên biển và hải đảo chưa hiệu quả, thiếu bền vững, trình độ khai thác biển của nước ta vẫn đang ở tình trạng lạc hậu. Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đã làm suy giảm nguồn tài nguyên biển của nước ta.
Giải pháp:
Cần phải xây dựng được một nền khoa học - công nghệ biển hiện đại; phát triển được một nền kinh tế biển hiệu quả, bền vững và có khả năng hội nhập quốc tế; có một phương thức quản lý tổng hợp biển và bảo đảm được an ninh chủ quyền vùng biển.
III.Bảo vệ vùng biển đảo Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô nguyễn Bảo Trân
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)