Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền |
Ngày 28/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ TIẾT HỌC TỐT
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THU HIỀN
NĂM HỌC 2017-2018
KIỂM TRA MIỆNG
Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?
Vùng biển rộng ấm quanh năm.
Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản rộng.
Ngư trường rộng lớn, tài nguyên phong phú với nhiều loại hải sản quý hiếm, giá trị kinh tế.
Đây là các hoạt động kinh tế gì, thuộc môi trường nào?
VỊNH HẠ LONG
Khai thác dầu mỏ
Tàu chở dầu
Đánh bắt
BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam
1-Vùng biển nước ta
Em hãy cho biết chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển nước ta?
-Bờ biển nước ta dài 3260 Km.
-Vùng biển rộng khoảng 1 triệu Km2.
Nước ta có bao nhiêu tỉnh thành nằm giáp biển ?
-Cả nước có 28/63 tỉnh thành nằm giáp biển.
Gồm: - Nội thuỷ.
- Lãnh hải.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế.
- Thềm lục địa.
H. 38.1: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam.
200 hải lí
BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO
I.Biển và đảo Việt Nam
1-Vùng biển nước ta
Hãy nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta ?
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
I. Biển và Đảo Việt nam
1. Vùng biển Việt Nam
2. Các đảo và quần đảo
Quan sát bản đồ tự nhiên việt Nam kết hợp với nội dung SGK hãy cho biết nước ta có bao nhiêu đảo lớn nhỏ?
Vùng biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ.
Tìm trên hình 38.2 các đảo và quần đảo lớn ở vùng biển nước ta.
Một số đảo lớn như: Cát Bà, Bạch Lonh Vĩ, Cồn Cỏ, Lý sơn, Phú quốc, Thổ Chu.
Với hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa
Đ. Cái Bầu
Đ. Cát Bà
Đ. Lí Sơn
Đ. Phú Quý
Côn Đảo
Đ. B?ch Long vi
Đ Phú Quốc
Đ. Cồn Cỏ
QĐ Thổ Chu
Biển, đảo có ý nghĩa gì trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng?
- Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
- Có nhiều tìm năng phát triển kinh tế biển.
- Có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ ANQP
Em hiểu thế nào là phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ?
Khái niệm phát triển tổng hợp là sự phát triển nhiều ngành, giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác.
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
Biển và Đảo Việt Nam:
Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Các ngành kinh tế biển
Khai thác, nuôi
trồng và chế
Biến hải sản
Du lịch
biển - đảo
Khai thác và chế
biến khoáng
sản biển
Giao thông
vận tải biển
Hình 38.3. Sơ đồ các ngành kinh tế biển nước ta
Biển và Đảo Việt Nam:
Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
BÀI 38:PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
I. Biển và đảo Việt Nam
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam năm 2002
Dựa vào lược đồ lâm nghiệp và thủy sản việt Nam, em hãy cho biết nước ta có điều kiện nào để phát triển ngành khai thác, nuôi trồng thủy hải sản?
Điều kiện tự nhiên: bờ biển dài, vùng biển rộng, nhiều vũng, vịnh, vùng biển nhiệt đới ẩm, các loài sinh vật biển phong phú, nhiều bãi tôm, cá dọc bờ biển, có khả năng khai thác lớn.
Có nhiều cảnh quan nổi tiếng để phát triển du lịch biển. Vị trí cầu nối trung chuyển, gần đường hàng hải quốc tế, giao thông biển thuận lợi trong và ngoài nước.
Đánh bắt
Nuôi trồng
Chế biến
Biển và đảo Việt Nam
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 phút)
- Nhóm 1,2: Nêu tiềm năng để phát triển ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
- Nhóm 3,4: Tình hình phát triển của ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
- Nhóm 5,6: Những hạn chế và xu hướng phát triển của ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
Số lượng giống, loài hải sản phong phú, có giá trị kinh tế cao. Trữ lượng lớn ( khoảng 4 triệu tấn)
I. Biển và đảo Việt Nam
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng, chủ yếu đánh bắt gần bờ, đánh bắt xa bờ và nuôi trồng hải sản còn ít.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
Số lượng giống, loài hải sản phong phú có giá trị kinh tế cao. Trữ lượng lớn ( khoảng 4 triệu tấn)
Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng, chủ yếu đánh bắt gần bờ, đánh bắt xa bờ và nuôi trồng hải sản còn ít.
Hải sản ven bờ cạn kiệt do khai thác quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt xa bờ còn thấp (1/5 khả năng).
Ưu tiên khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến.
I. Biển và đảo Việt Nam
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
Xu hướng
Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?
Đánh bắt hải sản ven bờ vượt quá mức cho phép.
Hải sản ven bờ đang cạn kiệt suy thoái.
Đánh bắt xa bờ chỉ đạt 1/5 sản lượng cho phép
Do đó cần đầu tư vốn, kĩ thuật để tăng sản lượng đánh bắt xa bờ.
? Vì sao phải bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo?
Biển nước ta đang bị suy giảm tài guyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo ( diện tích rừng ngập măn giảm nhanh; nguồn lợi thủy sản giảm đáng kể, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng (cá mòi, cá cháy...); các loài cá quý (cá thu...) có kích thước ngày càng nhỏ.
Bảo vệ môi trường biển nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật biển; nâng cao chất lượng các khu du lịch biển.
2. Du lịch biển - đảo
I. Biển và đảo Việt Nam
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
Một số bãi biển đẹp ở Việt Nam
Nước ta có những tiềm năng nào để phát triển ngành du lịch biển – đảo?
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
- Hơn 120 bãi cát dài, rộng; phong cảnh đẹp.
I. Biển và đảo Việt Nam
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
2. Du lịch biển - đảo
- Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú.
Lượng khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam qua các năm
( nguồn của tổng cục du lịch Việt Nam )
Doanh thu của ngành du lịch qua các năm
( nguồn của tổng cục du lịch Việt Nam )
Qua hai bảng thống kê trên, em hãy cho biết tình hình phát triển ngành du lịch biển –đảo nước ta hiện nay.
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
- Tình hình phát triển khá nhanh
I. Biển và đảo Việt Nam
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
2. Du lịch biển - đảo
Một số hình thức du lịch biển đảo
Ngành du lịch biển- đảo nước ta có những hạn chế gì?
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
2. Du lịch biển - đảo
I. Biển và đảo Việt Nam
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
- Tình hình phát triển khá nhanh
- Chưa khai thác hết tiềm năng chủ yếu là tắm biển
TUẦN CHÂU
VIN PEARL
LĂNG CÔ
Một số hình thức du lịch biển đảo
Ngoài tắm biển, chúng ta còn khả năng phát triển các hoạt động du lịch nào khác?
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
2. Du lịch biển - đảo
I. Biển và đảo Việt Nam
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO
- Tình hình phát triển khá nhanh
- Chưa khai thác hết tiềm năng chủ yếu là tắm biển
- Xu hướng: Đa dạng hóa các loại hình du lịch.
Sự ô nhiễm môi trường biển xãy ra rõ nhất ở đâu và tác hại như thế nào?
Ở nước ta ô nhiễm môi trường biển ngày một gia tăng, nhất là các thành phố cảng, các vùng cửa sông, hậu quả làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển; ảnh hưởng xấu đến chất lượng của các khu du lịch biển
Là học sinh chúng phải làm gì để bảo vệ tài nguyên sinh vật biển?
Nêu một số bãi tắm và khu du lich biển ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
Vùng biển nước ta
PHÁT
TRIỂN
TỔNG
HỢP
KINH
TẾ
BIỂN
Các đảo và quần đảo
Khai thác, nuôi trồng và chế biến
hải sản
Du lịch biển – đảo
Đường bờ biển dài 3.260 km
Vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2
Bao gồm 5 bộ phận
Gồm các đảo gần bờ và xa bờ
Có hơn 4.000 đảo lớn nhỏ
Tiềm năng: rất lớn….
Tình hình phát triển: sản lượng ngày mỗi tăng….
Hạn chế: Hải sản ven bờ cạn kiệt.
Xu hướng: đánh bắt xa bờ….
Tiềm năng: đa đạng, phong phú..
Tình hình phát triển: khá nhanh..
Hạn chế: chưa khai thác hết tiềm năng
Xu hướng: đa dạng các loại hình
Tổng kết
Hướng dẫn học sinh tự học:
*Đối với bài học ở tiết này:
Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
* Đối với bài học tiếp theo:
- Làm bài tập 1,2 sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 39.
- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động khai thác khoáng sản biển, ảnh một số cảng biển của nước ta.
- Tìm một số nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo.
Chúc quí thầycô và các em được nhiều s?c khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)