Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo

Chia sẻ bởi nguyễn mỹ linh | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài 38 – Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển-đảo

Bài 38 – Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển-đảo

I.Biển đảo Việt Nam
1.Vùng biển nước ta
Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài ……….. Km và là vùng biển rộng ……………………........... Vùng biển nước ta là một bộ phận của …………………, bao gồm: ………......,…………….....,…………………………….........,………………………………….....và………………....... Cả nước có .…. tỉnh ,thành phố giáp biển.
3200
 
biển Đông
nội thủy
lãnh hải
vùng tiếp giáp lãnh hải
vùng đặc quyền về kinh tế
thềm lục địa
23
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
1/Quảng Ninh
2/Hải Phòng
3/Thái Bình
4/Nam Định
5/Ninh Bình
6/Thanh Hóa
7/Nghệ An
8/Hà Tĩnh
9/Quảng Bình
10/Quảng Trị
11/Thừa Thiên – Huế
12/Đà Nẵng
13/Quảng Nam
14/ Quảng Ngãi
15/Bình Định
16/Phú Yên
17/Khánh Hòa
18/Ninh Thuận
19/Bình Thuận
20/Bà Rịa – Vũng Tàu
21/Tp. Hồ Chí Minh
22/Tiền Giang
23/Bến Tre
24/Trà Vinh
25/Sóc Trăng
26/Bạc Liêu
27/Cà Mau
28/Kiên Giang
Bài 38 – Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển-đảo

Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
* Đường cơ sở: đường nối liền các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ.
* Lãnh hải: Ranh giới phía ngoài được coi là biên giới quốc gia trên biển.
* Vùng tiếp giáp lãnh hải: Vùng biển đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền quốc gia.
* Vùng đặc quyền kinh tế: Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác vẫn được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm…
Bài 38 – Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển-đảo

I.Biển đảo Việt Nam
2.Các đảo và quần đảo
- Vùng biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ
- Chia làm 2 loại
Các đảo ven bờ : Phú Quốc,Cát Bà,Cái Bầu,Côn Đảo,….
Các đảo xa bờ : Bạch Long Vĩ, Hoàng Sa,Trường Sa.
Vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng
Vùng biển Khánh Hòa
Vùng biển Kiên Giang
Bài 38 – Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển-đảo

Bài 38 – Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển-đảo

II.Phát triển tổng hợp kinh tế trên biển
CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Khai thác,
nuôi trồng và
chế biến
hải sản
Du lịch
biển – đảo
Khai thác và
chế biến
khoáng sản
Giao thông
vận tải biển
Hình 38.3. Sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta
Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế như cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng…
Cá nục thuôn
Cá thu
Cá trích
Cá nục trời
Cá ngừ vây vàng
Cá hồng
Trong biển có 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khẩu cao như tôm he, tôm hùm, tôm rồng.
Tôm he
Tôm rồng
Tôm hùm
Ngoài ra còn nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết…
Bài 38 – Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển-đảo

2.Du lịch biển - đảo
Bài 38 – Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển-đảo

Bài 38 – Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển-đảo

Bài 38 – Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển-đảo

Bài 38 – Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển-đảo

Bài 38 – Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển-đảo

Bài 38 – Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên , môi trường biển-đảo

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn mỹ linh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)