Bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Giang | Ngày 28/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
NĂM HỌC : 2009 - 2010
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 9A
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Qui định chung
Câu hỏi
Giới thiệu nội dung
?
Ghi bài
Kiến thức tham khảo
Thảo luận
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
NỘI DUNG TIẾT DẠY
BÀI 37 : THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BiỂU ĐỒ VỀ
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở
ĐBSCL .
I. BÀI TẬP 1
II. BÀI TẬP 2
III) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1:
Các tỉnh có sản lượng thủy sản nhiều nhất ở ĐBSCL là ?
A. Kiên Giang, Long An, Cà Mau
B. Cà Mau, An Giang, Kiên Giang
C. A đúng, b sai
D. Cả A và B đều đúng .
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 2 :
Vùng ĐBSCL có thế mạnh gì trong phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ?
A. Vùng biển rộng, ấm quanh năm .
B. Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống và thức ăn tự nhiên .
C. A đúng b sai
D. Cả A và B đều đúng .
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bài mới
I. Bài tập 1 : Bảng 37.1
Dựa vào bảng 37.1 vẽ biểu đồ và nhận xét tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi, ở ĐBSCL va ĐBSH so với cả nước ? (cả nước = 100%)
BÀI 37 : THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BiỂU ĐỒ
VỀTÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN
Ở ĐBSCL .
Tình hình sản xuất thuỷ sản ở ĐBSCL, ĐBSH và cả nước năm 2002 (nghìn tấn)
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bài mới
Bài tập 1
Dựa vào bảng 37.1 vẽ biểu đồ và nhận xét tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi, ở ĐBSCL va ĐBSH so với cả nước ? (cả nước = 100%)
Xử lý số liệu : (đơn vị %)
Nhóm 1 ĐBSCL
Nhóm 2 ĐBSH
BÀI 37 : THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BiỂU ĐỒ
VỀTÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN
Ở ĐBSCL .
41,5
58,4
76,7
4,6
22,8
3,9
b. Vẽ biểu đồ ;
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
b. Vẽ biểu đồ :
+ Cách 1
BÀI 37 : THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BiỂU ĐỒ VỀTÌNH
HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐBSCL .
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Biểu đồ tỉ trọng sản lượng nuôi trồng ,đánh bắt thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
vùng khác
ĐBSH
ĐBSCL
Biểu đồ tỉ trọng sản lượng nuôi trồng ,đánh bắt thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
%
sản lượng
100
Cá biển KT
Cá nuôi
Tôm nuôi
Cả nước
ĐBSCL
ĐBSH
50
100
100
100
41.5
4.6
58.4
22.8
76.7
3.9
Biểu đồ tỉ trọng sản lượng nuôi trồng ,đánh bắt thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Biểu đồ tỉ trọng sản lượng nuôi trồng ,đánh bắt thủy sản ở ĐBSCL, ĐBSH và cả nước năm 2002
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
b. Vẽ biểu đồ :
c. Nhận xét :
Tỉ trọng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐBSCL vượt xa ở ĐBSH .
ĐBSCL là vùng sản xuất thủy sản lớn nhất nước với tỉ trọng sản lượng các ngành rất cao .
Các sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi chiếm trên 50% sản lượng cả nước . Đặc biệt là tôm nuôi tỉ trọng sản lượng 76,7%
BÀI 37 : THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BiỂU ĐỒ VỀTÌNH
HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐBSCL .
Biểu đồ tỉ trọng sản lượng nuôi trồng ,đánh bắt thủy sản ở ĐBSCL, ĐBSH và cả nước năm 2002
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nhóm1,2:
Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản?
-Điều kiện tự nhiên?
-Nguồn lao động?
-Cơ sở chế biến ?
-Thị trường tiêu thụ?
Nhóm 3,4 : Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?
Nhóm 5,6: Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.Nêu một số biện pháp khắc phục.
II. B�I T?P 2 :
BÀI 37 : THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BiỂU ĐỒ VỀTÌNH
HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐBSCL .
Biểu đồ tỉ trọng sản lượng nuôi trồng ,đánh bắt thủy sản ở ĐBSCL, ĐBSH và cả nước năm 2002
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
LƯỢC ĐỒ VÙNG ĐBSH
BÀI 37 : THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BiỂU ĐỒ VỀTÌNH
HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐBSCL .
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nhóm1,2 : Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản? (Điều kiện tự nhiên, Nguồn lao động, Cơ sở chế biến, Thị trường tiêu thụ?
Điều kiện tự nhiên :
+ Diện tích vùng nước trên cạn, trên biển lớn
+ Nguồn cá, tôm dồi dào cả ở nước mặn, ngọt, lợ .
+ Các bãi cá, tôm trên biển rộng lớn
* Nguồn lao động : Có kinh nghiệm, tay nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
+ Thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường, năng động, nhạy cảm với tiến bộ mới trong sản xuất và kinh doanh .
+ Một bộ phận nhỏ dân cư làm nghề nuôi trồng và khai thác thủy sản . Còn đại bộ phận dân cư ở ĐBSCL giỏi thâm canh lúa nước .
ĐBSCL có nhiều cơ sở chế biến thủy sản, sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu .
Thủy sản của ĐBSCL có thị trường tiêu thụ rộng lớn, các nước ASEAN, EU, Nhật, Bắc Mĩ .
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nhóm 3,4 : Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?
Thế mạnh trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ở ĐBSCL :
Điều kiện tự nhiên : Diện tích nước rộng lớn nhất ở bán đảo Cà Mau, do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn nên đầu tư lớn sẵn sàng tiếp thu kỹ thuật và công nghệ mới nghề nuôi tôm xuất khẩu .
Lao động : Có kinh nghiệm, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường .
Cơ sở chế biến phân bố rộng khắp .
Thị trường tiêu thụ :
+ Thị trường nhập khẩu tôm : EU, Nhật Bản, Bắc MĨ, là nhân tố quan trọng kích thích nghề nuôi thủy sản xuất khẩu .
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nhóm 5,6: Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.Nêu một số biện pháp khắc phục.
Khó khăn trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL :
Đầu tư cho đánh bắt xa bờ còn hạn chế
Hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao, chưa được đầu tư nhiều .
Chủ động nguồn giống an toàn và năng xuất chất lượng cao . Chủ động thị trường, chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu sản phẩm thủy sản của việt nam .
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Chế biến thủy sản
Đánh bắt thủy sản
Nuôi cá be
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
III. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ .
+ V? NH� H?C B�I V� CHU?N B? CHO Ti?T ƠN T?P
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Gi? H?C K?T TH�C .
Chào tạm biệt – Hẹn gặp lại
Thankyou, seE you a gain!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI VÀ GIÚP ĐỠ


Giáo viên thực hiện :
Hoàng Văn Giang
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Ch�c m?ng
Em d� tr? l?i d�ng
10
GV : Hoàng Văn Giang - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
R?t ti?c
Co h?i d�nh cho em kh�c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)