Bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
Chia sẻ bởi Trần Thị Xuân Hạnh |
Ngày 28/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
1
2
Kiểm tra bài cũ:
?Tình hình phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ của ĐBSCL?
3
4
1.Bài tập 1: Dựa vào bảng 37.1
Vẽ biểu đồ thể hiện tỷ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐB Sông Cửu Long và ĐB Sông Hồng so với cả nước (cả nước = 100%)
Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở ĐB Sông Cửu Long và ĐB Sông Hồng so với cả nước, năm 2002 (nghìn tấn)
5
1.Bài tập 1:Dựa vào bảng 37.1
- Đối với bài này chúng ta cần vẽ loại biểu đồ nào cho thích hợp?
*Các bước vẽ biểu đồ cột chồng:
-Xem xét số liệu đã phù hợp với biểu đồ cần vẽ chưa? Nếu chưa thì xử lý số liệu cho phù hợp.
-Vẽ trục tung thể hiện giá trị cần thực hiện (Tỉ trọng%)
-Trục hoành thể hiện đối tượng cần thể hiện (Sản lượng).
-Lập bảng chú giải
-Viết tên biểu đồ.
6
1.Bài tập 1: Dựa vào bảng 37.1
Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở ĐB Sông Cửu Long và ĐBSH so với cả nước, năm 2002 (nghìn tấn)
*Xử lí số liệu: (Đơn Vị %)
7
1.Bài tập 1: Dựa vào bảng 37.1
Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở ĐBSCLvà ĐBSH so với cả nước, năm 2002 (nghìn tấn)
*Xử lí số liệu: (Đơn vị %)
41,5
22,8
76,7
4,6
3,9
58,4
(53,9)
(18,8)
(19,4)
(Các
vùng khác)
*Các bước vẽ biểu đồ cột chồng:
-Vẽ trục tung thể hiện giá trị cần thực hiện (Tỉ trọng%)
-Trục hoành thể hiện đối tượng cần thể hiện (Sản lượng).
-Lập bảng chú giải.
-Viết tên biểu đồ.
8
1.Bài tập 1:
Tỉ trọng (%)
Sản lượng
0
20
40
60
80
100
Cá biển khai thác
Chú Giải
ĐBSCL
ĐBSH
Các Vùng khác
Biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước, năm 2002(%)
Tên biểu đồ
9
1.Bài tập 1:
10
1.Bài tập 1:
?Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất thủy sản ở ĐBSCL, ĐBSH và cả nước năm 2002?
*Nhận xét:
-Cá biển khai thác:
ĐBSCL gấp gần 10 lần ĐBSH, sản lượng của hai đồng bằng chiếm gần bằng ½ sản lượng cả nước.
-Cá nuôi:
ĐBSCL gần gấp đôi ĐBSH; sản lượng của hai đồng bằng này chiếm hơn 80%sản lượng cả nước.
- Tôm nuôi:
ĐBSCL gấp 20 lần ĐBSH; sản lượng của hai đồng bằng này chiếm hơn 80%sản lượng cả nước.
=>Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng ở ĐBSCL lớn nhất cả nước.
11
2.Bài tập 2: Căn cứ vào biểu đồ và các bài 35, 36 hãy cho biết:
a. Đồng bằng sông Cửu Long có
những thế mạnh gì để phát triển
ngành thủy sản?
b. T¹i sao Đồng bằng sông Cửu Long
có thế mạnh ®Æc biÖt trong nghÒ
nu«i t«m xuÊt khÈu?
c.Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL. Nêu một số biện pháp khắc phục?
12
2.Bài tập 2:
a.Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản?
Hình 35: Lược đồ tự nhiên Vùng ĐBSCL
Hình 36: Lược đồ kinh tế Vùng ĐBSCL
QS anh Silde21
13
2.Bài tập 2:
a.Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long:
-Có vùng biển rộng, nhiều bãi tôm, cá lớn. Có hệ thống sông ngòi kênh rạch dày đặc, có diện tích rừng ngập mặn lớn, biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, .....
-Có nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm, năng động.
-Có nhiều cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu.
-Có thị trường tiêu thụ rộng lớn(khu vực, EU,Nhật Bản, Bắc Mỹ,...)
b.Tại sao D?ng b?ng sụng C?u Long cú th? m?nh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?
b.Th? m?nh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ? D?ng b?ng sụng C?u Long :
-Có diện tích rừng ngập mặn, vùng nước mặn ven biển, nước lợ cửa sông lớn.
-Có chính sách hỗ trợ phát triển ngành thủy sản.
-Người dân có kinh nghiệm trong nghề nuôi tôm, năng động.
-Nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn.
-Có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
14
2.Bài tập 2:
c.Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL là gì?
15
2.Bài tập 2:
c.Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL :
-Sự biến động thủy văn phức tạp.
-Diện tích rừng ngập mặn ngày càng thu hẹp
-Môi trường ô nhiễm, phát sinh nhiều loại dịch bệnh.
-Thiếu vốn đầu tư, thị trường không ổn định.
?Nêu một số biện pháp khắc phục khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL?
16
1.Bài tập 1:
Bài 37. THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
2.Bài tập 2:
c. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL :
-Sự biến động thủy văn phức tạp.
-Diện tích rừng ngập mặn ngày càng thu hẹp
-Môi trường ô nhiễm, phát sinh nhiều loại dịch bệnh.
-Thiếu vốn đầu tư, thị trường không ổn định.
*Một số biện pháp khắc phục khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL:
-Tạo môi trường đánh bắt và nuôi trồng ổn định, chống ô nhiễm môi trường.
-Tăng vốn đầu tư ưu tiên đánh bắt xa bờ, chủ động thị trường.
-Khai thác các lợi thế kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
-Chủ động giống, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
17
Bài tập củng cố
Hãy chọn câu trả lời đúng.
*Thế mạnh để đồng bằng sông Cửu Long phát triển ngành thuỷ sản là:
a.Hệ thống sông Mê Công và kênh rạch chằng chịt.
b.Vùng biển ấm rộng nhiều bãi tôm, cá, lớn nhất cả nước.
c.Nguồn lao động dồi dào.
d.Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển.
e.Kết cấu hạ tầng hoàn thiện.
g.Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
h.Tất cả các ý trên đều đúng
18
Dặn dò về nhà :
1. Hoàn thành các kiến thức của bài thực hành vào vở.
- Làm bài tập về nhà: Bài 37-Tập bản đồ Địa lí 9.
2. Làm đề cuương ôn tập kiến thức về 2 vùng kinh tế: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long(Từ bài 31 đến bài 37).
* Yêu cầu cụ thể cho từng vùng kinh tế:
- Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ?
- Nêu những đặc điển về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ?
- Nêu những đặc điểm về dân cuư - xã hội ?
- Nêu đặc điểm về tình hình phát triển kinh tế của vùng ?
3. Chuẩn bị tốt cho tiết học: Ôn tập
19
Rừng ngập mặn ở Cà Mau
20
21
Các tỉnh trọng điểm về
nghề cá:
Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang
22
Chế biến cá Ba sa
24Về silde13
2
Kiểm tra bài cũ:
?Tình hình phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ của ĐBSCL?
3
4
1.Bài tập 1: Dựa vào bảng 37.1
Vẽ biểu đồ thể hiện tỷ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐB Sông Cửu Long và ĐB Sông Hồng so với cả nước (cả nước = 100%)
Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở ĐB Sông Cửu Long và ĐB Sông Hồng so với cả nước, năm 2002 (nghìn tấn)
5
1.Bài tập 1:Dựa vào bảng 37.1
- Đối với bài này chúng ta cần vẽ loại biểu đồ nào cho thích hợp?
*Các bước vẽ biểu đồ cột chồng:
-Xem xét số liệu đã phù hợp với biểu đồ cần vẽ chưa? Nếu chưa thì xử lý số liệu cho phù hợp.
-Vẽ trục tung thể hiện giá trị cần thực hiện (Tỉ trọng%)
-Trục hoành thể hiện đối tượng cần thể hiện (Sản lượng).
-Lập bảng chú giải
-Viết tên biểu đồ.
6
1.Bài tập 1: Dựa vào bảng 37.1
Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở ĐB Sông Cửu Long và ĐBSH so với cả nước, năm 2002 (nghìn tấn)
*Xử lí số liệu: (Đơn Vị %)
7
1.Bài tập 1: Dựa vào bảng 37.1
Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở ĐBSCLvà ĐBSH so với cả nước, năm 2002 (nghìn tấn)
*Xử lí số liệu: (Đơn vị %)
41,5
22,8
76,7
4,6
3,9
58,4
(53,9)
(18,8)
(19,4)
(Các
vùng khác)
*Các bước vẽ biểu đồ cột chồng:
-Vẽ trục tung thể hiện giá trị cần thực hiện (Tỉ trọng%)
-Trục hoành thể hiện đối tượng cần thể hiện (Sản lượng).
-Lập bảng chú giải.
-Viết tên biểu đồ.
8
1.Bài tập 1:
Tỉ trọng (%)
Sản lượng
0
20
40
60
80
100
Cá biển khai thác
Chú Giải
ĐBSCL
ĐBSH
Các Vùng khác
Biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước, năm 2002(%)
Tên biểu đồ
9
1.Bài tập 1:
10
1.Bài tập 1:
?Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất thủy sản ở ĐBSCL, ĐBSH và cả nước năm 2002?
*Nhận xét:
-Cá biển khai thác:
ĐBSCL gấp gần 10 lần ĐBSH, sản lượng của hai đồng bằng chiếm gần bằng ½ sản lượng cả nước.
-Cá nuôi:
ĐBSCL gần gấp đôi ĐBSH; sản lượng của hai đồng bằng này chiếm hơn 80%sản lượng cả nước.
- Tôm nuôi:
ĐBSCL gấp 20 lần ĐBSH; sản lượng của hai đồng bằng này chiếm hơn 80%sản lượng cả nước.
=>Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng ở ĐBSCL lớn nhất cả nước.
11
2.Bài tập 2: Căn cứ vào biểu đồ và các bài 35, 36 hãy cho biết:
a. Đồng bằng sông Cửu Long có
những thế mạnh gì để phát triển
ngành thủy sản?
b. T¹i sao Đồng bằng sông Cửu Long
có thế mạnh ®Æc biÖt trong nghÒ
nu«i t«m xuÊt khÈu?
c.Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL. Nêu một số biện pháp khắc phục?
12
2.Bài tập 2:
a.Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản?
Hình 35: Lược đồ tự nhiên Vùng ĐBSCL
Hình 36: Lược đồ kinh tế Vùng ĐBSCL
QS anh Silde21
13
2.Bài tập 2:
a.Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long:
-Có vùng biển rộng, nhiều bãi tôm, cá lớn. Có hệ thống sông ngòi kênh rạch dày đặc, có diện tích rừng ngập mặn lớn, biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, .....
-Có nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm, năng động.
-Có nhiều cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu.
-Có thị trường tiêu thụ rộng lớn(khu vực, EU,Nhật Bản, Bắc Mỹ,...)
b.Tại sao D?ng b?ng sụng C?u Long cú th? m?nh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?
b.Th? m?nh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ? D?ng b?ng sụng C?u Long :
-Có diện tích rừng ngập mặn, vùng nước mặn ven biển, nước lợ cửa sông lớn.
-Có chính sách hỗ trợ phát triển ngành thủy sản.
-Người dân có kinh nghiệm trong nghề nuôi tôm, năng động.
-Nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn.
-Có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
14
2.Bài tập 2:
c.Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL là gì?
15
2.Bài tập 2:
c.Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL :
-Sự biến động thủy văn phức tạp.
-Diện tích rừng ngập mặn ngày càng thu hẹp
-Môi trường ô nhiễm, phát sinh nhiều loại dịch bệnh.
-Thiếu vốn đầu tư, thị trường không ổn định.
?Nêu một số biện pháp khắc phục khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL?
16
1.Bài tập 1:
Bài 37. THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
2.Bài tập 2:
c. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL :
-Sự biến động thủy văn phức tạp.
-Diện tích rừng ngập mặn ngày càng thu hẹp
-Môi trường ô nhiễm, phát sinh nhiều loại dịch bệnh.
-Thiếu vốn đầu tư, thị trường không ổn định.
*Một số biện pháp khắc phục khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL:
-Tạo môi trường đánh bắt và nuôi trồng ổn định, chống ô nhiễm môi trường.
-Tăng vốn đầu tư ưu tiên đánh bắt xa bờ, chủ động thị trường.
-Khai thác các lợi thế kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
-Chủ động giống, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
17
Bài tập củng cố
Hãy chọn câu trả lời đúng.
*Thế mạnh để đồng bằng sông Cửu Long phát triển ngành thuỷ sản là:
a.Hệ thống sông Mê Công và kênh rạch chằng chịt.
b.Vùng biển ấm rộng nhiều bãi tôm, cá, lớn nhất cả nước.
c.Nguồn lao động dồi dào.
d.Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển.
e.Kết cấu hạ tầng hoàn thiện.
g.Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
h.Tất cả các ý trên đều đúng
18
Dặn dò về nhà :
1. Hoàn thành các kiến thức của bài thực hành vào vở.
- Làm bài tập về nhà: Bài 37-Tập bản đồ Địa lí 9.
2. Làm đề cuương ôn tập kiến thức về 2 vùng kinh tế: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long(Từ bài 31 đến bài 37).
* Yêu cầu cụ thể cho từng vùng kinh tế:
- Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ?
- Nêu những đặc điển về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ?
- Nêu những đặc điểm về dân cuư - xã hội ?
- Nêu đặc điểm về tình hình phát triển kinh tế của vùng ?
3. Chuẩn bị tốt cho tiết học: Ôn tập
19
Rừng ngập mặn ở Cà Mau
20
21
Các tỉnh trọng điểm về
nghề cá:
Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang
22
Chế biến cá Ba sa
24Về silde13
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Xuân Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)