Bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ bởi Bùi Thành Lập | Ngày 28/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

9
10
9
9
9
9
MÔN ĐỊA LÍ 9

TRƯỜNG THCS DƯƠNG BÌNH GIANG
TRƯỜNG THCS DƯƠNG BÌNH GIANG
Bài 37: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
1. Bài tập 1: Vẽ biểu đồ:
Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (cả nước =100%)
Bài tập 1: Dựa vào bảng 37.1:
Bảng 37.1.Tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 (nghìn tấn)
tỉ trọng
(nghìn tấn)
(cả nước =100%)
Xử lí số liệu: Tính tỷ trọng.
- Xử lí số liệu sang %
nghìn tấn


sản lượng cá biển ở Đb. Sông Cửu Long
% Cá biển khai thác = x 100%
sản lượng cá biển cả nước
1. tính tỉ lệ % cá biển khai thác.
2. tính tỉ lệ % sản lượng cá nuôi.
3. tính tỉ lệ % sản lượng tôm nuôi.
THẢO LUẬN NHÓM (2 phút)
- Xử lí số liệu:
Bảng 37.1. Tình hình sản xuất thủy sản ở ĐB Sông Cửu Long và ĐB Sông Hồng so với cả nước, năm 2002 (nghìn tấn)

41,5
22,8
76,7
4,6
3,9
58,4
(53,9)
(18,8)
(19,4)
(Các
vùng khác)
*Các bước vẽ biểu đồ cột chồng:
-Vẽ trục tung thể hiện giá trị cần thực hiện (Tỉ trọng%)
-Trục hoành thể hiện đối tượng cần thể hiện (Sản lượng).
- Vẽ biểu đồ theo số liệu.
-Lập bảng chú giải.
-Viết tên biểu đồ.
Tỷ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐB Sông Cửu Long và ĐB Sông Hồng so với cả nước (%)
- Vẽ biểu đồ:
%
Thủy sản
0
20
40
60
80
100
Cá biển khai thác
Cá nuôi
Tôm nuôi
41,5
4,6
53,9
ĐBS Cửu Long
ĐBS Hồng
Các vùng khác
58,4
22,8
18,8
76,7
3,9
19,4
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG CÁ BIỂN KHAI THÁC, CÁ NUÔI, TÔM NUÔI Ở ĐBSCL VÀ ĐBSH SO VỚI CẢ NƯỚC , NĂM 2002(%)
Bài 37: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
1. Bài tập 1: Vẽ biểu đồ:
2. Bài tập 2:
2/Bài tập 2: Căn cứ vào biểu đồ bài tập 1 và các bài 35,36 hãy cho biết:

a. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản ? (về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ,…)

b. Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?

c. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long. Nêu một số biện pháp khắc phục.
1. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản?
2. Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ?
3. Những khó khăn trong phát triển ngành thuỷ sản ở vùng ? Biện pháp khắc phục?
1. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản?
2. Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ?
3. Những khó khăn trong phát triển ngành thuỷ sản ở vùng ? Biện pháp khắc phục?
a. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản?
Hình 35: Lược đồ tự nhiên Vùng ĐBSCL
Hình 36: Lược đồ kinh tế Vùng ĐBSCL
SÔNG NGÒI
KÊNH RẠCH
BIỂN
- Diện tích mặt nước rộng lớn
- Nguồn thủy sản dồi dào, nhiều bãi tôm, bãi cá
- Nguồn lao động đông, có kinh nghiệm nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.

1. Vẽ biểu đồ:
2. Tình hình sản xuất ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
Bài 37: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
a. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản .
-Điều kiện tự nhiên: diện tích mặt nước lớn, nguồn cá tôm dồi dào, có nhiều bãi tôm, cá.
-Nguồn lao động có kinh nghiệm .
-Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản; sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu.
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
2. Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ?
b. Thế mạnh nghề nuôi tôm xuất khẩu của đồng bằng sông Cửu Long :
DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN LỚN
SÔNG, KÊNH RẠCH
- Di?n tích v�ng nu?c r?ng l?n.
- Nhiều diện tích trồng lúa kết hợp nuôi tôm.
- Nuôi tôm đem lại thu nhập lớn, người dân sẵn sàng đầu tư, tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới để phát triển.
THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU TÔM
NHẬT BẢN 28,9%
MỸ 26,4%
T.T.KHÁC 16,9%
EU 15,8%
Thị trường nhập khẩu tôm rộng lớn

1. Vẽ biểu đồ:
2. Tình hình sản xuất ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
Bài 37: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
b. Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu.
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi, diện tích mặt nước lớn.
-Nguồn lao động dồi dào.
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước.
-Có nhiều cơ sở chế biến.
a. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản .
-Điều kiện tự nhiên: diện tích mặt nước lớn, nguồn cá tôm dồi dào, có nhiều bãi tôm, cá.
-Nguồn lao động có kinh nghiệm .
-Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản; sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu.
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Những khó khăn trong phát triển ngành thuỷ sản ở vùng? Biện pháp khắc phục?
- Thiếu vốn đầu tư để thay đổi phương tiện đánh bắt xa bờ.
- Nuôi trồng chủ yếu phát triển ở hình thức nhỏ, cá thể
PHÁ RỪNG NGẬP MẶN LẤY ĐẤT NUÔI TÔM
LŨ LỤT GÂY THIỆT HẠI LỚN
NƯỚC MẶN XÂM NHẬP VÀO SÂU 70 Km
MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM
HẬU QUẢ
- Môi trường nuôi bị ô nhiễm.
TÔM XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN GẶP KHÓ KHĂN, BỊ TRẢ VỀ VÌ:
DƯ LƯỢNG CHẤT CẤM ENROFLOXACIN
MỸ ÁP THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VỚI THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
- Thiếu hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao.
- Thị trường ngoài nước chưa ổn định.

1. Vẽ biểu đồ:
2. Tình hình sản xuất ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
Bài 37: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
a. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản .
b. Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu.
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi, diện tích mặt nước lớn.
-Nguồn lao động dồi dào.
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước.
-Có nhiều cơ sở chế biến.
c. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long.
-Đầu tư phương tiện cho đánh bắt xa bờ còn hạn chế.
-Hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng chưa cao.
-Chưa chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao.
-Chưa chủ động thị trường.
- Môi trường ô nhiễm.
* Một số biện pháp khắc phục.
QUY HOẠCH DIỆN TÍCH NUÔI TRỒNG, ĐẢM BẢO NGUỒN THỨC ĂN
NGUỒN NGUYÊN LIỆU SẠCH
CHỦ ĐỘNG NGUỒN GIỐNG AN TOÀN, CHẤT LƯỢNG
ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRÊN THƯƠNG TRƯỜNG
* Một số biện pháp khắc phục.
-Đầu tư phương tiện cho đánh bắt xa bờ.

-Nâng cấp hoàn thiện hệ thống chế biến chất lượng cao.

-Chủ động nguồn giống an toàn và năng suất chất lượng cao.

-Chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam
Câu 1: Nêu các bước vẽ biểu đồ cột chồng:
TỔNG KẾT
-Xem xét số liệu đã phù hợp với biểu đồ cần vẽ chưa?nếu chưa thì xử lý số liệu cho phù hợp.
-Vẽ trục tung thể hiện giá trị cần thực hiện (Tỉ trọng%)
-Trục hoành thể hiện đối tượng cần thể hiện (Sản lượng).
- Vẽ biểu đồ theo số liệu.
-Lập bảng chú giải
-Viết tên biểu đồ.
Câu 2: Đánh dấu X vào chỗ trống ở hai cột bên phải cho thích hợp:

X
X
X
X
X
Về nhà học bài, hoàn thành vẽ biểu đồ trong vở.
Ôn tập từ bài 31-> bài 37, để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Xem lại các bài tập đã làm của 2 vùng.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thành Lập
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)