Bai 37 Thuc hanh ve DBSCL
Chia sẻ bởi Dương Thanh Thủy |
Ngày 29/04/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: bai 37 Thuc hanh ve DBSCL thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng ban giám khảo & các thầy cô giáo
về dự giờ học môn địa lí
Chúc các em có một gìơ học
vui vẻ , lí thú và bổ ích
Người thực hiện : dương thị thanh thuỷ
Trường thcs Quang Sơn
Câu hỏi kiểm tra kiến thức bài cũ :
Em hãy nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Bảng 37.1 : Tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 ( nghìn tấn )
100
100
100
Bài tập 1 : Dựa vào bảng 37.1
Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước ( cả nước = 100% )
2. Bài tập 2 : Căn cứ vào biểu đồ và các bài 35,36, hãy cho biết :
a) Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản ? ( Về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ ... )
b) Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ?
c) Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nêu một số biện pháp khắc phục.
* Về điều kiện tự nhiên :
+ Vùng biển rộng, ấm quanh năm, có nhiều bãi tôm cá lớn.
+ Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
+ Lũ của sông Mê Công đem lại nguồn thủy sản lớn.
+ Có hệ thống rừng ngập mặn ven biển là môi trường cung cấp nguồn giống tự nhiên và nguồn thức ăn phù du cho ngành thuỷ sản.
+ Có nguồn thức ăn phong phú từ ngành trồng trọt.
+ Có nhiều đảo và quần đảo ở vị trí thuận lợi.
a. Những thuận lợi để phát triển thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
* Về điều kiện xã hội
+ Nguồn lao động: Dồi dào ; có kinh nghiệm nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản; người dân năng động, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường.
+ Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu
+ Có thị trường tiêu thụ rộng lớn : trong nước, các nước trong khu vực (ASEAN), EU, Nhật, Bắc Mĩ.
+ Sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao .
b. Thế mạnh đặc biệt để nuôi tôm xuất khẩu
Về điều kiện tự nhiên:
+ Có diện tích vùng nước mặn ven biển, nước lợ cửa sông rộng lớn.
+ Có rừng ngập mặn ven biển chiếm diện tích rất lớn .
- Về điều kiện xã hội:
+ Các phụ phẩm trong nông nghiệp và thuỷ sản để sản xuất nguồn thức ăn cho nuôi
+ Có nhiều cơ sở chế biến sản phẩm xuất khẩu.
+ Người dân có kinh nghiệm sản xuất, thích ứng nhanh.
* Khã kh¨n:
- VÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn :
+ Thêi tiÕt : b·o , lò
+ NhiÒu dÞch bÖnh
- VÒ ®iÒu kiÖn x· héi:
+ Dù b¸o vÒ thÞ trêng kh«ng æn ®Þnh.
+ Vèn ®Çu t cho ngµnh cßn h¹n chÕ, kÜ thuËt chÕ biÕn cßn l¹c hËu.
+ C¸c hé nu«i cha n¾m b¾t tèt kÜ thu©t, th¶ con gièng kh«ng ®óng thêi vô.
c. Những khó khăn và giải pháp khắc phục :
* Những giải pháp :
+ Tập trung vốn đầu tư ; ưu tiên cho đánh bắt xa bờ và xây dựng cơ sở chế biến công nghệ cao.
+ Có những chính sách mở cửa thích hợp để chủ động thị trường cho tiêu thụ sản phẩm .
+ Khai thác các lợi thế kinh tế do chính lũ hàng năm đem lại.
Hãy xác định trên lược đồ những tỉnh trọng điểm về nghề cá của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Các tỉnh trọng điểm về nghề cá: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang
Dặn dò về nhà :
1. Hoàn thành các kiến thức của bài thực hành vào vở.
- Làm bài tập về nhà: Bài 37 - Tập bản đồ Địa lí 9.
2. Làm đề cương ôn tập kiến thức về 2 vùng kinh tế: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long ( Từ bài 31 đến bài 37).
* Yêu cầu cụ thể cho từng vùng kinh tế:
- Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ?
- Nêu những đặc điển về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ?
- Nêu những đặc điểm về dân cư - xã hội ?
- Nêu đặc điểm về tình hình phát triển kinh tế của vùng ?
3. Chuẩn bị tốt cho tiết học sau - Tiết 42 : Ôn tập
3 tỉnh phát triển mạnh nghề nuôi trồng thuỷ sản :
Kiên Giang - Cà Mau - An Giang
Lũ của sông Mê Công đem lại nguồn
thủy sản lớn cho vùng Đồng bằng sông
Cửu Long.
Đ
Rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu
Long là nơi nuôi tôm trong các "vuông"
theo mô hình " Rừng-Tôm"
Phong trào nuôi tôm phát triển quá
mạnh, thiếu đất nên có vùng đã phá
rừng ngập mặn lấy đất, khiến triều
cường tràn sâu vào đất liền gây thiệt
hại nặng cho nông nghiệp
Đ
Hiện nay , Đồng bằng sông Cửu Long là
vùng đứng thứ hai cả nước về sản lượng
tôm nuôi.
Đ
s
ẩn sau những bức ảnh này là 3 địa phương của vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh nhất về nghề nuôi trồng thuỷ sản. Để biết đó là những tỉnh nào? Các em hãy lật mở từng bức ảnh, bằng cách, hãy cho biết các nhận định trên mỗi bức ảnh là đúng (Đ) hay sai (S).
về dự giờ học môn địa lí
Chúc các em có một gìơ học
vui vẻ , lí thú và bổ ích
Người thực hiện : dương thị thanh thuỷ
Trường thcs Quang Sơn
Câu hỏi kiểm tra kiến thức bài cũ :
Em hãy nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Bảng 37.1 : Tình hình sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 ( nghìn tấn )
100
100
100
Bài tập 1 : Dựa vào bảng 37.1
Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước ( cả nước = 100% )
2. Bài tập 2 : Căn cứ vào biểu đồ và các bài 35,36, hãy cho biết :
a) Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản ? ( Về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ ... )
b) Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu ?
c) Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nêu một số biện pháp khắc phục.
* Về điều kiện tự nhiên :
+ Vùng biển rộng, ấm quanh năm, có nhiều bãi tôm cá lớn.
+ Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
+ Lũ của sông Mê Công đem lại nguồn thủy sản lớn.
+ Có hệ thống rừng ngập mặn ven biển là môi trường cung cấp nguồn giống tự nhiên và nguồn thức ăn phù du cho ngành thuỷ sản.
+ Có nguồn thức ăn phong phú từ ngành trồng trọt.
+ Có nhiều đảo và quần đảo ở vị trí thuận lợi.
a. Những thuận lợi để phát triển thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long:
* Về điều kiện xã hội
+ Nguồn lao động: Dồi dào ; có kinh nghiệm nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản; người dân năng động, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường.
+ Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu
+ Có thị trường tiêu thụ rộng lớn : trong nước, các nước trong khu vực (ASEAN), EU, Nhật, Bắc Mĩ.
+ Sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao .
b. Thế mạnh đặc biệt để nuôi tôm xuất khẩu
Về điều kiện tự nhiên:
+ Có diện tích vùng nước mặn ven biển, nước lợ cửa sông rộng lớn.
+ Có rừng ngập mặn ven biển chiếm diện tích rất lớn .
- Về điều kiện xã hội:
+ Các phụ phẩm trong nông nghiệp và thuỷ sản để sản xuất nguồn thức ăn cho nuôi
+ Có nhiều cơ sở chế biến sản phẩm xuất khẩu.
+ Người dân có kinh nghiệm sản xuất, thích ứng nhanh.
* Khã kh¨n:
- VÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn :
+ Thêi tiÕt : b·o , lò
+ NhiÒu dÞch bÖnh
- VÒ ®iÒu kiÖn x· héi:
+ Dù b¸o vÒ thÞ trêng kh«ng æn ®Þnh.
+ Vèn ®Çu t cho ngµnh cßn h¹n chÕ, kÜ thuËt chÕ biÕn cßn l¹c hËu.
+ C¸c hé nu«i cha n¾m b¾t tèt kÜ thu©t, th¶ con gièng kh«ng ®óng thêi vô.
c. Những khó khăn và giải pháp khắc phục :
* Những giải pháp :
+ Tập trung vốn đầu tư ; ưu tiên cho đánh bắt xa bờ và xây dựng cơ sở chế biến công nghệ cao.
+ Có những chính sách mở cửa thích hợp để chủ động thị trường cho tiêu thụ sản phẩm .
+ Khai thác các lợi thế kinh tế do chính lũ hàng năm đem lại.
Hãy xác định trên lược đồ những tỉnh trọng điểm về nghề cá của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Các tỉnh trọng điểm về nghề cá: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang
Dặn dò về nhà :
1. Hoàn thành các kiến thức của bài thực hành vào vở.
- Làm bài tập về nhà: Bài 37 - Tập bản đồ Địa lí 9.
2. Làm đề cương ôn tập kiến thức về 2 vùng kinh tế: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long ( Từ bài 31 đến bài 37).
* Yêu cầu cụ thể cho từng vùng kinh tế:
- Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ?
- Nêu những đặc điển về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ?
- Nêu những đặc điểm về dân cư - xã hội ?
- Nêu đặc điểm về tình hình phát triển kinh tế của vùng ?
3. Chuẩn bị tốt cho tiết học sau - Tiết 42 : Ôn tập
3 tỉnh phát triển mạnh nghề nuôi trồng thuỷ sản :
Kiên Giang - Cà Mau - An Giang
Lũ của sông Mê Công đem lại nguồn
thủy sản lớn cho vùng Đồng bằng sông
Cửu Long.
Đ
Rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu
Long là nơi nuôi tôm trong các "vuông"
theo mô hình " Rừng-Tôm"
Phong trào nuôi tôm phát triển quá
mạnh, thiếu đất nên có vùng đã phá
rừng ngập mặn lấy đất, khiến triều
cường tràn sâu vào đất liền gây thiệt
hại nặng cho nông nghiệp
Đ
Hiện nay , Đồng bằng sông Cửu Long là
vùng đứng thứ hai cả nước về sản lượng
tôm nuôi.
Đ
s
ẩn sau những bức ảnh này là 3 địa phương của vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh nhất về nghề nuôi trồng thuỷ sản. Để biết đó là những tỉnh nào? Các em hãy lật mở từng bức ảnh, bằng cách, hãy cho biết các nhận định trên mỗi bức ảnh là đúng (Đ) hay sai (S).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)