Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành Be | Ngày 29/04/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Giáo án điện tử Địa lí 9
GV : Nguyễn Văn thành
THCS Phong dụ - Tiên yên - Quảng ninh
01234 268 271
Tiết 40 - Bài 36 Vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
? Hãy so sánh diện tích, sản lượng lúa, sản lượng bình quân lương thực trên đầu người của vùng đồng bằng sông Cửu Long với cả nước ? (tính tỉ lệ % S và SL lúa của ĐBSCL)
Diện tích
Sản lượng
`BQLT trªn ®Çu ng­êi
3834.8
7504.3
S(nghìn ha)
SL(tr tấn)
17.7
34.4
BQLT (kg/ng)
1066.3
432
? kết luận về việc sản xuất lương thực của vùng và ý nghĩa của nó ?
Tiết 40 - Bài 36 Vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
- Đây là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước, vùng xuất gạo chủ lực của nước ta.
? Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lương thực của cả nước.
S?n xu?t lỳa ? DB Sụng C?u Long
?
? Dựa vào lược đồ nông nghiệp về lúa năm 2000 - át lát trang 14: chỉ và xác định những tỉnh có diện tích và sản lượng trồng lúa lớn ở đồng bằng Sông Cửu Long ?
Tiết 40 - Bài 36 Vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
- Đây là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước, vùng xuất gạo chủ lực của nước ta.
? Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lương thực của cả nước.
- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven Sông Tiền, Sông Hậu.
Mang c?t
Hoa quả ở ĐBSCL
Quả Sầu riêng
? Quan sát các bức tranh trên cho biết ĐB SCL có tiềm năng gì ?
Tiết 40 - Bài 36 Vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
- Đây là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước, vùng xuất gạo chủ lực của nước ta.
? Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lương thực của cả nước.
- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven Sông Tiền, Sông Hậu.
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
? Vì sao ĐB SCL lại là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước ?
? Quan sát Hình 36.2 nêu những vùng trồng nhiều cây ăn quả nhất ?
? Ngoài thế mạnh về lúa và cây ăn quả ra, ĐB SCL còn phát triển mạnh ngành nào ? Vì sao ?
? Quan sát biểu đồ, xác định các tỉnh phát triển mạnh ngành này ?
- Do có vùng biển rộng, ấm quanh năm.
- Vùng rừng văn biển cung cấp nguồn tôm giồng tự nhiên, thức ăn cho các vùng nuôi tôm.
- Hàng năm cửa sông Mê-Công cung cấp nguồn thủy sản lớn.
- Sản phẩm trồng trọt , chủ yếu là trồng lúa và nguồn cá tôm cũng là nguồn thức ăn phong phú để nuôi trồng TS
Tiết 40 - Bài 36 Vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
- Đây là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước, vùng xuất gạo chủ lực của nước ta.
? Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lương thực của cả nước.
- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven Sông Tiền, Sông Hậu.
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
- Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản: SL chiếm > 50% cả nước (như Kiên Giang, Cà Mau và An Giang.)
sản
vật
biển
Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
? Quan sát các hình ảnh trên cho biết, ngoài thế mạnh về lúa, thủy sản, vùng còn có tiềm năng phát triển ngành nào ? Phân bố ở đâu ?
Tiết 40 - Bài 36 Vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
- Đây là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước, vùng xuất gạo chủ lực của nước ta.
? Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lương thực của cả nước.
- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven Sông Tiền, Sông Hậu.
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
- Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản: SL chiếm > 50% cả nước (như Kiên Giang, Cà Mau và An Giang.)
- Ngoài ra còn phát triển rừng ngập mặn (tràm), hoa màu khác.
- Nuôi vịt đàn: chiếm 25% cả nước (ở Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng.)
Tiết 40 - Bài 36 Vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
? Qua kênh chữ trong SGK : Nhận xét tỉ trọng công nghiệp đối với kinh tế của vùng ?
- Công nghiệp có tỉ trọng thấp (20% GDP vùng- 2002)
Bảng 36.2. Tình hình phát triển một số ngành công nghiệp chủ yếu của vùng năm 2000
? So sánh tỉ trọng cơ cấu các ngành công nghiệp trong vùng, rút ra kết luận và giải thích vì sao ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao ?
Tiết 40 - Bài 36 Vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
- Công nghiệp có tỉ trọng thấp (20% GDP vùng- 2002)
- Ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm quan trọng nhất: chiếm 65 % CN vùng.
- Vì: dựa trên những sản phẩm nông nghiệp phong phú: + Khối lượng gạo > 80% cả nước.
+ Thuỷ sản > 50% cả nước.
+ Vịt nuôi > 25% cả nước.
+ Trái cây nhiều nhất cả nước.
+ Có biện pháp bảo quản nông sản tốt nhất và đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường.
Chế biến cá Ba sa
Chế biến thịt hộp
? Chỉ và xác định trên H36.2 SGK:
? Những thành phố, thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến thực phẩm quan trọng ?
? Theo em ngoài ra ở đây còn có những ngành công nghiệp nào khác ?
? Các cơ sở công nghiệp được phân bố chủ yếu ở đâu ?
?
Tiết 40 - Bài 36 Vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
- Công nghiệp có tỉ trọng thấp (20% GDP vùng- 2002)
- Ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm quan trọng nhất: chiếm 65 % CN vùng.
- Ngoài ra còn có công nghiệp cơ khí, luyện kim, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng.
- Dự án khu công nghiệp: Khí - điện - đạm Cà Mau, Ô Môn (Cần Thơ).
-> Phân bố: chủ yếu ở ven sông và các trục đường giao thông lớn.
Khu CN Khí - điện - đạm Cà Mau
Tiết 40 - Bài 36 Vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
- Công nghiệp có tỉ trọng thấp (20% GDP vùng- 2002)
- Ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm quan trọng nhất: chiếm 65 % CN vùng.
- Ngoài ra còn có công nghiệp cơ khí, luyện kim, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng.
- Dự án khu công nghiệp: Khí - điện - đạm Cà Mau, Ô Môn (Cần Thơ).
-> Phân bố: chủ yếu ở ven sông và các trục đường giao thông lớn.
3. Dịch vụ:
? Quan sát các bức tranh sau !
Chế biến cá xuất khẩu
Vận tải
Vận tải biển
Du lịch mũi cà mau
Sông nước
*Qua hình ảnh xuất khẩu gạo ở cảng cần thơ tư liệu kênh chữ trong SGK các em hãy cho biết dịch vụ gồm những ngành chủ yếu nào ?
*Các em sẽ thảo luận nhóm với các nội dung sau:
CH 1: dịch vụ xuất nhập khẩu phát triển dựa trên những điều kiện nào ? Nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng ?
CH 2: Tại sao dịch vụ vận tải thuỷ ở đây phát triển ?
Nêu ý nghĩa tầm quan trọng của vận tải thủy trong đời sống sản xuất của người dân ở đồng bằng sông Cửu Long ?
CH 3: Nêu các tiềm năng để du lịch ở đây phát triển ? Hãy thử thiết kế một tour du lịch từ TPHCM về đồng bằng sông Cửu Long để thấy được những tiềm năng đó ?
?
Tiết 40 - Bài 36 Vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
3. Dịch vụ:
Bao gồm các hoạt động chính :
- Xuất nhập khẩu:
+ Xuất khẩu: Gạo (80% cả nước), Thuỷ sản đông lạnh, hoa quả..
+ Nhập chủ yếu thiết bị máy móc.
- Vận tải thuỷ: là phương tiện vận tải chủ yếu của vùng nên rất quan trọng trong đời sống và hoạt động kinh tế.
- Du lịch: có tiềm năng về du lịch sông nước, du lịch miệt vườn, du lịch sinh thái. (Thắng cảnh tự nhiên, di tích lịch sử, biển đảo)
* Khó khăn : làm chậm sự phát triển kinh tế trong vùng là:
- Hệ thống giao thông vận tải gặp khó khăn về mùa lũ.
- Chất lượng cạnh tranh hàng hoá dịch vụ còn hạn chế.
Tóm lại sau khi nghiên cứu hoạt động kinh tế ở đồng bằng Sông Cửu Long chúng ta thấy có tiềm năng gì đặc biệt khác với đồng bằng Sông Hồng? Tại sao ?
*Tiềm năng:
- Sản xuất và xuất khẩu lương thực (lúa), trồng cây ăn quả, thuỷ sản lớn nhất trong cả nước.

- Công nghiệp và dịch vụ: mới bước đầu phát triển song có vai trò rất quan trọng, cần phải được đầu tư phát triển để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế.

?
*Kết luận chung :
Tiết 40 - Bài 36 Vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
3. Dịch vụ:
V. Các trung tâm kinh tế :
? Quan sát lược đồ, xác định các thành phố lớn trong vùng ?
Tiết 40 - Bài 36 Vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
3. Dịch vụ:
V. Các trung tâm kinh tế :
* Các trung tâm kinh tế: Cần Thơ, Mĩ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
* Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vì:
- Vị trí : Trung tâm vùng, cách không xa thành phố Hồ Chí Minh, có cầu Mĩ Thuận từ thành phố Hồ Chí Minh đến miền tây Nam Bộ.
- Là Thành phố trực thuộc trung ương: có khu công nghiệp lớn nhất nhiều ngành, Cảng Cần Thơ là cảng nội địa, là cửa ngõ của tiểu vùng Sông Mê Kông. Đại học Cần Thơ quan trọng trong vùng..
TP Cần thơ
Nông nghiệp
Trồng

lúa
Trồng cây ăn quả
Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản
công nghiệp chế biến
lương thực, thực phẩm
Dịch vụ
Gạo
Thuỷ sản
đông lạnh
Hoa quả đóng hộp
Vận tải thuỷ
Du lịch
XUất khẩu
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa rất quan trọng là nhờ có sản phẩm phong phú từ nông nghiệp. Đó cũng là động lực thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển.
? Em hãy hoàn thiện sơ đồ bằng cách: định hướng phát triển của sơ đồ, giải thích tại sao ?( kiểm tra bằng lật ô trống)
BàI tập:
2
1
3
5
4
7
6
8
9
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Dịch vụ
Gạo
Thuỷ sản
đông lạnh
Hoa quả đóng hộp
Vận tải thuỷ
Du lịch
xuất khẩu
Đáp án
Câu 1: Vị trí quan trọng của rừng ngập mặn ở đồng bằng Sông Cửu Long :
b) Cung cấp củi đốt, hoa quả, mật ong rừng .
c) Cung cấp than bùn, săn bắt thú hoang, cá sấu.
a) Là rừng phòng hộ, chống triều cường xâm nhập, sinh vật phong phú rừng còn giữ cân bằng môi trường sinh thái.
d) Hai câu b+c đúng.
Bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
Câu2: Tỉ trọng cơ cấu công nghiệp vùng đồng bằng Sông Cửu Long tuy thấp nhưng có ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao và có ý nghĩa quan trọng . Nhận xét đó đúng hay sai ? Tại sao?
Đúng. Vì dựa trên những nguyên liệu phong phú từ nông nghiệp là biện pháp bảo quản nông sản tốt nhất, và đáp ứng kinh tế thị trường.
Câu 3: Các trở ngại làm chậm đà phát triển kinh tế vùng đồng bằng Sông Cửu Long là :
a) Hệ thống giao thông vận tải gặp khó khăn về mùa lũ.
b) Chất lượng và khả năng của hàng hoá dịch vụ còn hạn chế .
c) Các hoạt động giao lưu kinh tế, thương mại phần lớn diễn ra trên sông nước.
d) Hai câu a và b đúng.
*Bài tập 3: (133) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng thủy sản ở ĐB SCL và cả nước. Nêu nhận xét ?
Cách vẽ :
1000
2000
3000
Năm
nghìn tấn
1584,4
0
1995
2000
2002
819
IV) Hướng dẫn về nhà:
1) Làm bài tập 3 (SGK -Trang 133)
2) Chuẩn bị bài 37- Tiết 41:Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở đồng bằng Sông Cửu Long.
*Cần xác định yêu cầu của bài thực hành.
- Yêu cầu của BT1:Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng một số ngành sản xuất thuỷ sản ở đồng bằng Sông Cửu Long- Sông Hồng - cả nước.
+ Vẽ biểu đồ hình tròn.
+ Phải xử lí số liệu: lấy số liệu cả nước là 100% ? đồng bằng Sông Cửu Long + Sông Hồng = bao nhiên % ?
+ Chú thích
- Yêu cầu của BT2: Dựa vào kiến thức đã học và biểu đồ đã vẽ nhận xét theo nội dung trong SGK
Xin trân thành cảm ơn
các em
Chúc các em học tốt
nghỉ tết an lành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành Be
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)