Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lưu Thế Duy |
Ngày 28/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Hội thi GVG cấp tỉnh vòng II
Môn: Địa lý 9
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Người thực hiện
Lưu Thế Duy
Trường THCS Trường Giang
Trường THCS thị trấn Vôi
Lớp 9C
CầU Mỹ THUậN
Viôlet
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
+ Cây lương thực.
- Chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa của cả nước.
- ĐB SCL là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước
Bảng: Diện tích, năng suất và tổng sản lượng lúa ở hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta, năm 2002
Bảng 36.1 Diện tích và sản lượng lúa ở ĐB SCL và cả nước, năm 2002
Dựa vào B36.1 hãy:
- Tính tỷ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của vùng ĐB SCL so với cả nước.
-Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở ĐB SCL.
=> Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo của nước ta
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
+ Cây lương thực.
- Chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa của cả nước.
- ĐB SCL là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước
=> Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo của nước ta
H 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
- Lúa được trồng nhiều nhất ở các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
+ Cây lương thực.
- Chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa của cả nước.
- ĐB SCL là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước
=> Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo của nước ta
H 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
- Lúa được trồng nhiều nhất ở các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu.
+ Cây ăn quả.
- ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta.
Cây ăn quả
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
+ Cây lương thực.
Bảng 8.3 Các cây công nghiệp chủ yếu và các vùng phân bố chính.
+ Cây ăn quả.
+ Cây công nghiệp.
Vùng
Cây
công nghiệp
X: Vùng trồng nhiều. XX: Vùng trồng nhiều nhất
- Là vùng trồng nhiều nhất cây mía đường và dừa.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
+ Cây lương thực.
H 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
+ Cây ăn quả.
+ Cây công nghiệp.
* Chăn nuôi
- Chăn nuôi lợn và gia cầm; ĐB SCL chăn nuôi nhiều vịt nhất nước ta.
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
* Chăn nuôi
* Thuỷ sản
Bảng 36.3. Sản lượng thuỷ sản ở ĐB SCL và cả nước. ( nghìn tấn)
Dựa vào bảng 36.3, em hãy nêu nhận xét về tình hình phát triển của ngành thuỷ sản ở ĐB SCL?
- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh, đặc biệt là nuôi tôm, cá để xuất khẩu.
- Chiếm trên 51% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước.
Thuỷ sản
TMTS
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
* Chăn nuôi
* Thuỷ sản
- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh, đặc biệt là nuôi tôm, cá để xuất khẩu.
- Chiếm trên 51% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
* Lâm nghiệp.
- Nghề rừng giữ vị trí rất quan trọng, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn.
- Các tỉnh trọng điểm về thuỷ sản là: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang
Rừng
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (20% GDP toàn vùng).
- Cơ cấu khá đa dạng. Ngành CN chế biến LTTP giữ vai trò quan trọng nhất, (chiếm 65% giá trị SX công nghiệp).
- Các ngành công nghiệp phân bố ở các thành phố, thị xã, nhiều nhất là TP Cần Thơ.
B 36.2
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
Gồm các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, GTVT, du lịch.
- Giao thông đường thủy có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất.
- Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng. Gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.
Vận tải trên sông
GTVT
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
Gồm các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, GTVT, du lịch.
- Giao thông đường thủy có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất.
- Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng. Gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.
Vận tải trên sông
- Du lịch sinh thái bắt đầu phát triển mạnh.
Du lịch trên sông nước
Du lịch miệt vườn
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
Dựa vào H36.2 hãy xác định các trung tâm kinh tế của vùng
V. Các trung tâm kinh tế.
Cần Thơ, Long Xuyên, Mỹ Tho, Cà Mau. Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
Những điều kiện thuận lợi để ĐB SCL trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của nước ta là:
1. Đồng bằng rộng, diện tích đất phù sa ngọt lớn.
2. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.
3. Hệ thống sông Mê Công và kênh rạch chằng chịt.
4. Mùa khô kéo dài, mùa lũ gây ngập úng trên diện rộng.
5. Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
6. Có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu.
7. Nhà nước có nhiều chính sách đầu tư, đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp rộng lớn.
Bài tập.
Khoanh tròn vào đầu những ý trả lời em cho là đúng.
Bài học kết thúc
Chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo,
các em học sinh
chúc các thầy giáo
cô giáo mạnh khỏe
các em học sinh
chăm ngoan học giỏi!
Môn: Địa lý 9
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Người thực hiện
Lưu Thế Duy
Trường THCS Trường Giang
Trường THCS thị trấn Vôi
Lớp 9C
CầU Mỹ THUậN
Viôlet
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
+ Cây lương thực.
- Chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa của cả nước.
- ĐB SCL là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước
Bảng: Diện tích, năng suất và tổng sản lượng lúa ở hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta, năm 2002
Bảng 36.1 Diện tích và sản lượng lúa ở ĐB SCL và cả nước, năm 2002
Dựa vào B36.1 hãy:
- Tính tỷ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của vùng ĐB SCL so với cả nước.
-Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở ĐB SCL.
=> Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo của nước ta
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
+ Cây lương thực.
- Chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa của cả nước.
- ĐB SCL là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước
=> Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo của nước ta
H 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
- Lúa được trồng nhiều nhất ở các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
+ Cây lương thực.
- Chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa của cả nước.
- ĐB SCL là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước
=> Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo của nước ta
H 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
- Lúa được trồng nhiều nhất ở các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu.
+ Cây ăn quả.
- ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta.
Cây ăn quả
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
+ Cây lương thực.
Bảng 8.3 Các cây công nghiệp chủ yếu và các vùng phân bố chính.
+ Cây ăn quả.
+ Cây công nghiệp.
Vùng
Cây
công nghiệp
X: Vùng trồng nhiều. XX: Vùng trồng nhiều nhất
- Là vùng trồng nhiều nhất cây mía đường và dừa.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
+ Cây lương thực.
H 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
+ Cây ăn quả.
+ Cây công nghiệp.
* Chăn nuôi
- Chăn nuôi lợn và gia cầm; ĐB SCL chăn nuôi nhiều vịt nhất nước ta.
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
* Chăn nuôi
* Thuỷ sản
Bảng 36.3. Sản lượng thuỷ sản ở ĐB SCL và cả nước. ( nghìn tấn)
Dựa vào bảng 36.3, em hãy nêu nhận xét về tình hình phát triển của ngành thuỷ sản ở ĐB SCL?
- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh, đặc biệt là nuôi tôm, cá để xuất khẩu.
- Chiếm trên 51% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước.
Thuỷ sản
TMTS
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
* Trồng trọt.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
* Chăn nuôi
* Thuỷ sản
- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh, đặc biệt là nuôi tôm, cá để xuất khẩu.
- Chiếm trên 51% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
* Lâm nghiệp.
- Nghề rừng giữ vị trí rất quan trọng, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn.
- Các tỉnh trọng điểm về thuỷ sản là: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang
Rừng
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (20% GDP toàn vùng).
- Cơ cấu khá đa dạng. Ngành CN chế biến LTTP giữ vai trò quan trọng nhất, (chiếm 65% giá trị SX công nghiệp).
- Các ngành công nghiệp phân bố ở các thành phố, thị xã, nhiều nhất là TP Cần Thơ.
B 36.2
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
Gồm các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, GTVT, du lịch.
- Giao thông đường thủy có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất.
- Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng. Gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.
Vận tải trên sông
GTVT
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
Gồm các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, GTVT, du lịch.
- Giao thông đường thủy có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất.
- Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng. Gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.
Vận tải trên sông
- Du lịch sinh thái bắt đầu phát triển mạnh.
Du lịch trên sông nước
Du lịch miệt vườn
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Tiết: 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
Dựa vào H36.2 hãy xác định các trung tâm kinh tế của vùng
V. Các trung tâm kinh tế.
Cần Thơ, Long Xuyên, Mỹ Tho, Cà Mau. Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
Những điều kiện thuận lợi để ĐB SCL trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của nước ta là:
1. Đồng bằng rộng, diện tích đất phù sa ngọt lớn.
2. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.
3. Hệ thống sông Mê Công và kênh rạch chằng chịt.
4. Mùa khô kéo dài, mùa lũ gây ngập úng trên diện rộng.
5. Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
6. Có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu.
7. Nhà nước có nhiều chính sách đầu tư, đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp rộng lớn.
Bài tập.
Khoanh tròn vào đầu những ý trả lời em cho là đúng.
Bài học kết thúc
Chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo,
các em học sinh
chúc các thầy giáo
cô giáo mạnh khỏe
các em học sinh
chăm ngoan học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thế Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)