Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Võ Tấn Tài |
Ngày 28/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Môn: Địa lí 9
Giáo viên: Nguyễn Văn Tám
Tổ: Sử Địa
Đồng bằng sông Cửu Long
Vùng
Tiết 40 - Bài 36
(tiếp theo)
KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Tìm hiểu tình hình phát triển nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long
Nhóm 1 và nhóm 2:
- Tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa, bình quân lương thực của đồng bằng sông Cửu Long so cả nước (bảng 36.1), của vùng so cả nước .
- Ý nghĩa sản xuất lương thực của vùng.
- Xác định trên lược đồ các tỉnh trồng nhiều lúa.
Nhóm 3 và nhóm 4:
- Giải thích tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
Nêu tình hình phát triển và xác định trên lược đồ các địa phương nổi bật về khai thác và nuôi trồng thủy sản?
Bảng 36.1 Diện tích và sản lượng lúa ở
đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2002
Diện tích
Sản lượng
ĐBSCL
51,1%
ĐBSCL
51,45%
Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế
của vùng đồng bằng sông Cửu Long
Năm 1995
Năm 2002
Công nghiệp
Nông nghiệp và dịch vụ
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long
Dịch vụ
Xuất nhập khẩu
Giao thông đường thủy
Sông
Trung tâm kinh tế
3. Chuẩn bị bài thực hành:
- Dụng cụ: thước, compa, màu, máy tính bỏ túi.
- Đọc nghiên cứu trả lời nội dung yêu cầu mục 2 bài thực hành.
2. Dựa vào sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của đồng bằng sông Cửu Long.
1.Học bài cũ, trả lời và làm bài tập cuối bài.
Ôn lại tình hình phát triển và nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng.
Nông nghiệp
( lúa, thủy sản, hoa quả)
Công nghiệp
( chế biến LTTP, cơ khí,...)
Dịch vụ
( Xuất khẩu, giao thông đường thủy, du lịch)
Nhiệm vụ về nhà
Ghép các mảnh để hoàn chỉnh bản đồ 13 tỉnh và các trung tâm kinh tế quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM! KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHOẺ-HẠNH PHÚC
Môn: Địa lí 9
Giáo viên: Nguyễn Văn Tám
Tổ: Sử Địa
Đồng bằng sông Cửu Long
Vùng
Tiết 40 - Bài 36
(tiếp theo)
KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Tìm hiểu tình hình phát triển nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long
Nhóm 1 và nhóm 2:
- Tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa, bình quân lương thực của đồng bằng sông Cửu Long so cả nước (bảng 36.1), của vùng so cả nước .
- Ý nghĩa sản xuất lương thực của vùng.
- Xác định trên lược đồ các tỉnh trồng nhiều lúa.
Nhóm 3 và nhóm 4:
- Giải thích tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
Nêu tình hình phát triển và xác định trên lược đồ các địa phương nổi bật về khai thác và nuôi trồng thủy sản?
Bảng 36.1 Diện tích và sản lượng lúa ở
đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2002
Diện tích
Sản lượng
ĐBSCL
51,1%
ĐBSCL
51,45%
Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế
của vùng đồng bằng sông Cửu Long
Năm 1995
Năm 2002
Công nghiệp
Nông nghiệp và dịch vụ
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long
Dịch vụ
Xuất nhập khẩu
Giao thông đường thủy
Sông
Trung tâm kinh tế
3. Chuẩn bị bài thực hành:
- Dụng cụ: thước, compa, màu, máy tính bỏ túi.
- Đọc nghiên cứu trả lời nội dung yêu cầu mục 2 bài thực hành.
2. Dựa vào sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của đồng bằng sông Cửu Long.
1.Học bài cũ, trả lời và làm bài tập cuối bài.
Ôn lại tình hình phát triển và nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng.
Nông nghiệp
( lúa, thủy sản, hoa quả)
Công nghiệp
( chế biến LTTP, cơ khí,...)
Dịch vụ
( Xuất khẩu, giao thông đường thủy, du lịch)
Nhiệm vụ về nhà
Ghép các mảnh để hoàn chỉnh bản đồ 13 tỉnh và các trung tâm kinh tế quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM! KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHOẺ-HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Tấn Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)