Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Đình Quyết | Ngày 28/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

D?A L� 9
GV dạy: Phạm Đình Quyết
Giáo viên trường PTDT Bán trú Tiểu học & THCS Xuân Minh
Tel: 0123.212.1138 & 0979.456.082
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌC !
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI:

Em hãy xác định vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Cửu Long qua lược đồ


Vùng đồng bằng sông Cửu Long nằm ở vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ, phía bắc giáp Căm-pu-chia; phía tây nam giáp vịnh Thái Lan; phía đông nam là biển Đông
TIẾT 40, BÀI 36:
VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
(tiếp theo)
Tiết 40 - Bài 36:
Vùng đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
Quan sát lược đồ, em hãy cho biết: cây lương thực chủ yếu được trồng ở vùng; kể tên những địa phương trồng nhiều cây lương thực đó?
Cây lúa là cây lương thực chủ yếu được trồng của vùng và được trồng chủ yếu ở các tỉnh Kiên Giang; An Giang; Long An; Đồng Tháp; Sóc Trăng và Tiền Giang.
Em hãy lên bảng chỉ những tỉnh trồng nhiều lúa
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của nước ta.
Lớp chia 6 nhóm, mỗi nhóm cử nhóm trưởng. Các nhóm cùng thảo luận phiếu học tập trong khoảng 5 phút
Dựa vào bảng 36.1, hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước. Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này?
? B%
? A%
í nghia: Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lương thực của cả nước.
Dựa vào bảng 36.1, hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước. Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này?
- Đồng bằng sông Cửu Long giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lương thực của cả nước.
S?n xu?t lỳa ? D?ng b?ng Sụng C?u Long
Bên cạnh sản xuất lúa vùng còn được trồng những cây trồng gì ?
Bên cạnh cây lúa, vùng còn được trồng những cây trồng mía đường, rau đậu và cây ăn quả: xoài, dừa, cam, bưởi...
- Bờn c?nh cõy lỳa, vựng cũn du?c tr?ng nh?ng cõy tr?ng mớa du?ng, rau d?u v� cõy an qu?: xo�i, d?a, cam, bu?i...
Mang c?t
Thanh long
Sầu riêng
Xo�i
s?a
Vùng có nhiều sông nước, khí hậu ấm áp, nguồn thức ăn phong phú.
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?
- Vựng cú th? m?nh phỏt tri?n ngh? nuụi tr?ng v� dỏnh b?t thu? s?n. Chi?m trờn 50% t?ng s?n lu?ng thu? s?n c?a c? nu?c.
Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long
Em hãy lên bảng chỉ những tỉnh có sản lượng thủy sản lớn qua lược đồ bên
Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long
Phế phẩm của trồng trọt và chăn nuôi tạo nguồn thức ăn phong phú.
Lũ hằng năm trên sông Mêcông đem lại nguồn thuỷ sản lớn
Rừng ngập mặn ven biển cung cấp nguồn tôm giống, thức ăn cho tôm
Vùng biển rộng và ấm quanh năm
NHỮNG THẾ MẠNH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG, ĐÁNH BẮT THỦY SẢN
Quan sát các bức tranh, em hãy cho biết bên cạnh sản xuất lúa và thủy sản, vùng đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển những nghề gì?
Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh
Nghề rừng cũng giữ vị trí rất quan trọng, đặc biệt trồng rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau
- Nuụi v?t d�n phỏt tri?n m?nh; ngh? r?ng du?c chỳ tr?ng d?c bi?t l� tr?ng r?ng ng?p m?n.
Qua 2 bức ảnh trên nói lên vấn đề gì ở đồng bằng sông Cửu Long?
Vấn đề phòng cháy rừng, nhất là rừng U Minh có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ tính đa dạng sinh học và môi trường sinh thái.
Tiết 40 - Bài 36
Vùng đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
Qua kênh chữ trong SGK: Em có nhận xét gì về tỉ trọng sản xuất công nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long?
Công nghiệp có tỉ trọng sản xuất tương đối thấp
(khoảng 20% GDP của vùng, năm 2002)
Quan sát bảng 36.2, Em hãy cho biết công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long có những ngành sản xuất nào? Ngành nào chiếm tỉ trọng(%) cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng.
Bảng 36.2: Các ngành công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, năm 2002
- Công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long có những ngành sản xuất: Chế biến LTTP, VLXD, Cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác.
- Ngành chiếm tỉ trọng (%) cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng là Chế biến lương thực thực phẩm với 65% tổng cơ cấu
Tại sao ngành chế biến lương thực thực phẩm
chiếm tỉ trọng cao hơn cả?
Do sản phẩm nông nghiệp phong phú tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Em hãy lên bảng chỉ những thành phố, thị xã có cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm
- T? tr?ng s?n xu?t cụng nghi?p cũn khỏ th?p, ch? kho?ng 20% GDP c?a vựng (nam 2002);
- M?t s? ng�nh cụng nghi?p chớnh: ch? bi?n luong th?c, th?c ph?m, v?t li?u xõy d?ng, co khớ nụng nghi?p.
- Cỏc co s? s?n xu?t cụng nghi?p ch? y?u t?p trung ? cỏc th�nh ph?, th? xó, d?c bi?t l� ? th�nh ph? C?n Tho
Chế biến cá Basa
Chế biến thịt hộp
Xay sát lúa gạo
Nhà máy xi măng Hà Tiên
Dịch vụ ở đồng bằng sông Cửu Long gồm các ngành chủ yếu nào ?
- Dịch vụ ở đồng bằng sông Cửu Long gồm các ngành xuất nhập khẩu (đặc biệt là xuất khẩu gạo chiếm 80% của cả nước), vận tải (chủ yếu vận tải đường thủy), du lịch.
Hoạt động xuất khẩu nông sản chủ yếu
ở đồng bằng sông Cửu Long
Xuất khẩu gạo
Những loại hình Vận tải
đường bộ
ĐƯỜNG THỦY
Vận tải thuỷ là hình thức chủ yếu của vùng nên nó giữ vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống của dân cư.
Em hãy nêu ý nghĩa của vận tải thuỷ trong sản xuất và đời sống dân cư ở đồng bằng
sông Cửu Long?
Em hãy cho biết tiềm năng phát triển du lịch trong vùng. ?
Du lịch sinh thái: trên sông nước, du lịch miệt vườn, du lịch biển đảo đang khởi sắc.
V. Các trung tâm kinh tế:
Quan sát lược đồ, xác định các thành phố lớn trong vùng ?
V. Các trung tâm kinh tế:
- Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế của vùng. Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất.
Thành phố Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long?
Thành phố Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi để trở thành là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng vì:
- N?m ? v? trớ trung tõm c?a vựng, cỏch khụng xa th�nh ph? H? Chớ Minh, cú c?u Mi Thu?n t? th�nh ph? H? Chớ Minh d?n mi?n tõy nam b?.
- L� th�nh ph? tr?c thu?c trung uong: cú khu cụng nghi?p l?n nh?t v?i nhi?u ng�nh, cú c?ng C?n Tho , l� c?a ngừ c?a Ti?u vựng sụng Mờcụng. D?i h?c C?n Tho cú vai trũ quan tr?ng trong vựng..
CẦU MĨ THUẬN
Thành Phố Cần thơ
Tổng quát tiết 40 - bài 36:
Vùng đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp:

- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của nước ta.
- Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lương thực của cả nước.
- Bên cạnh cây lúa, vùng còn được trồng những cây trồng mía đường, rau đậu và cây ăn quả: xoài, dừa, cam, bưởi...
- Vùng có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Chiếm trên 50% tổng sản lượng thuỷ sản của cả nước.
- Nuôi vịt đàn phát triển mạnh; nghề rừng được chú trọng đặc biệt là trồng rừng ngập mặn.
2. Công nghiệp:

- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn khá thấp, chỉ khoảng 20% GDP của vùng (năm 2002);
- Một số ngành công nghiệp chính: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp…
- Các cơ sở sản xuất công nghiệp chủ yếu tập trung ở các thành phố, thị xã, đặc biệt là ở thành phố Cần Thơ
3. Dịch vụ:

- Dịch vụ ở đồng bằng sông Cửu Long gồm các ngành xuất nhập khẩu (đặc biệt là xuất khẩu gạo chiếm 80% của cả nước), vận tải (chủ yếu vận tải đường thủy), du lịch đang khởi sắc.
V. Các trung tâm kinh tế.

Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế của vùng. Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hướng dẫn Bài tập 3, Tr.133:
Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện
sản lượng thủy sản ở
ĐB SCL và cả nước.
Nêu nhận xét ?
Cách vẽ :
1000
2000
3000
Năm
Nghìn tấn
1584,4
0
1995
2000
2002
819
Dặn dò:
1) Làm bài tập 3 (Trang 133-SGK)
2) Chuẩn bị bài 37- Tiết 41:Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long.
*Cần xác định yêu cầu của bài thực hành.
- Yêu cầu của BT1:Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng một số ngành sản xuất thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long- sông Hồng so với cả nước.
+ Phải xử lí số liệu: lấy số liệu cả nước là 100%
+ Chú thích
- Yêu cầu của BT2: Dựa vào kiến thức đã học và biểu đồ đã vẽ nhận xét theo nội dung trong SGK
" Học - học nữa - học mãi "
V. I - Lê nin
10
TRÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Quyết
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)