Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Sơn |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Phạm Hồng Sơn
Trường THCS Số 1 Gia Phú
CHO M?NG CC TH?Y, Cễ GIO V?
THAM L?P, D? Gi?.
TIếT 41 BàI 36 : VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
? Căn cứ vào bảng 36.1 SGK hãy so sánh tỷ lệ % diện tích,sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước? (tính tỷ lệ % diện tích,sản lượng lúa của ĐBSCL)
-> so với cả nước: + diện tích lúa ở ĐBSCL chiếm 51,1%
+ sản lượng chiếm 51.4%
? Em có nhận xét gì về việc sản xuất lương thực(lúa) ở ĐBSCL? ý nghĩa của nó?
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước, là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta
->Gĩư vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo của cả nước.
Dựa vào H36.1 -lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL, hãy chỉ và xác định những tỉnh có diện tích và sản lương lúa lớn ở ĐBSCL?
Tiết 41 bài 36 vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
- Đây là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước và là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.
-> Gĩư vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo lương thực và xuất khẩu gạo của cả nứơc.
- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven sông Tiền, sông Haọu.
? Nói đến ĐBSCL là nói đến những vườn cây ăn trái rất nổi tiếng. Em hãy kể tên những đặc sản trái cây nổi tiếng của vùng này?
Quan sát những bức ảnh trên em có nhận xét gì về tiềm năng của ngành trồng cây ăn quả ở ĐBSCL?
Tiết 41 bài 36: vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
- Đây là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước và vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.
-> Gĩư vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo lương thực và xuất khẩu gạo của cả nước.
- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Vì sao ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước?
? Ngoài thế mạnh về lúa và cây ăn quả thì ĐBSCL còn có thế mạnh về ngành gì?
? Vì Sao ngành khai thác, nuôi trồng thuỷ sản lại phát triển ở vùng này?
-> - Do có vùng biển rộng,khí hậu ấm quanh năm
- Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm
- Hàng năm vùng cửa sông Mê Công cung cấp nguồn thuỷ sản lớn
- Sản phẩm trồng trọt (chủ yếu là lúa) và nguồn cá tôm cũng là nguồn thức ăn lớn cho nuôi trông thuỷ sản
Tiết 41 bài 36: vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
- Đây là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước và là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.
-> Gĩư vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo lương thực và xuất khẩu gạo của cả nứơc.
- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu.
- Nuôi trồng và khai thác thuỷ sản: chiếm khoảng 50% tổng sản lượng thuỷ sản của cả nước ( Cà Mau, Kiên Giang...)
ĐáNH BắT THUỷ SảN ở ĐBSCL
? Quan sát hình ảnh trên em hãy cho biết ngoài thế mạnh về lúa, cây ăn quả và nuôi trồng khai thác thuỷ sản, ĐBSCL còn có tiềm năng phát triển ngành nào? Nêu sự phân bố của chúng?
Tiết 41 bài 36: vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
- Đây là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước và là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.
-> Gĩư vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo lương thực và xuất khẩu gạo của cả nứơc.
- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu
- Nuôi trồng và khai thác thuỷ sản:chiếm khoảng 50% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước ( Cà Mau, Kiên Giang, An Giang.)
-Nuôi vịt đàn phát triển mạnh ( Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng.)
Tiết 41 bài 36: vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế.
1) Nông nghiệp
2) Công nghiệp
? Dựa vào thông tin trong SGK, em hãy nhận xét về tỉ trọng công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế của vùng?
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
- Công nghiệp có tỉ trọng thấp (20% GDP- năm 2002)
? Quan sát bảng 36.2 dưới đây em hãy so sánh về tỉ trọng cơ cấu các ngành công nghiệp trong vùng và rút ra nhận xét.
Bảng 36.2: Các ngành công nghiệp ở ĐBSCL, năm 2002
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
- Công nghiệp có tỉ trọng thấp ( 20% GDP- năm 2002)
- Ngành công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm là quan trọng nhất (chiếm 65% giá trị công nghiệp của vùng)
? Vì sao ngành chế biến lương thực lại chiếm tỉ trọng cao nhất trong các ngành công nghiệp của vùng?
-> vì nó dựa trên những sản phẩm nông nghiệp phong phú và khối lượng lớn (gạo: 80%,thuỷ sản:50%,vịt nuôi:25%,cây ăn quả nhiều nhất cả nước)
- ẹặc biệt là vùng có biện pháp bảo quản nông sản tốt và đáp ứng được nhu cầu kinh tế thị trường
Quan sát lược đồ H36.2, em hãy xác định các thành phố và thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm quan trọng của vùng?
? Theo em ngoài ngành chế biến lương thực- thực phẩm thì vùng còn phát triển những ngành công nghiệp nào khác? Hãy nêu sự phân bố các ngành công nghiệp của vùng?
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
- Công nghiệp có tỉ trọng thấp ( 20% GDP- năm 2002)
- Ngành công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm là ngành quan trọng nhất (chiếm 65% giá trị công nghiệp của vùng)
- Ngoài ra vùng còn phát triển một số ngành khác như: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, sản xuất hàng tiêu dùng.
-> Các cơ sở công nghiệp phân bố chủ yếu ở ven sông và các trục đường giao thông chính ( đặc biệt là ở thành phố Cần Thơ)
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ:
Quan sát những bức tranh dưới đây em hãy cho biết ngành Dịch vụ ở ĐBSCL bao gồm các hoạt động nào?
Ngành
vận
tải
biển
Xuất
khẩu
gạo
Chế biến và xuất khẩu cá đông lạnh
Du lịch sông nước
và du lịch miệt vườn
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ:
- Bao gồm các hoạt động chính: xuất nhập khẩu,vận tải thuỷ, du lịch.
? Mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ lực của vùng là gì.
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ:
- Bao gồm các hoạt động chính: xuất nhập khẩu,vận tải thuỷ, du lịch
- Xuất nhập khẩu: + xuất khẩu: gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.
+ nhập khẩu:chủ yếu là thiết bị máy móc.
? Giải thích tại sao vận tải thuỷ ở đây phát triển? Nêu ý nghĩa của vận tải thuỷ trong sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng?
TIếT 41 BàI 36 VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ: bao gồm các hoạt động chính:
-Xuất nhập khẩu:+ xuất khẩu: gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.
+ nhập khẩu: chủ yếu là máy móc thiết bị
- Vận tải thuỷ là phương tiện vận tải chủ yếu của vùng nên rất quan trọng đối với đời sống và các hoạt động kinh tế.
? Nêu những tiềm năng về du lịch của vùng?
TIếT 41 BàI 36 VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ: bao gồm các hoạt động chính:
- Xuất nhập khẩu:+ xuất khẩu: gạo, thuỷ sản đông lạnh,
hoa quả.
+ nhập khẩu: chủ yếu là máy móc thiết bị
- Vận tải thuỷ là phương tiện vận tải chủ yếu của vùng nên rất quan trọng đối với đời sống và các hoạt động kinh tế.
- Du lịch: có tiềm năng về du lịch sông nước, du lịch miệt vườn và du lịch sinh thái.
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ:
V) Các trung tâm kinh tế:
? Quan sát lược đồ em hãy xác định các thành phố lớn của vùng trên lược đồ?
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ:
V) Các trung tâm kinh tế:
- Các trung tâm kinh tế: Long Xuyên, Cần Thơ, Mỹ Tho, Cà Mau.
- Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng.
? Tại sao Cần Thơ lại là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng.
-> Cần Thơ nằm ở vị trí trung tâm cách TP Hồ Chí Minh không xa
- Là thành phố trực thuộc trung ương, khu công nghiệp lớn, nhiều ngành, có cảng Cần Thơ là cảng nội địa và có trường Đại học Cần Thơ.
Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước ?
Diện tích đồng bằng phù sa rộng lớn.
Sông ngòi có chế độ nước điều hoà với nhiều kênh rạch.
Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm và điều hoà.
Tất cả các ý trên đều đúng.
BÀI TẬP
?
Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao.
Những thế mạnh trong Nông nghiệp của vùng ĐBSCL là:
Thế mạnh của Du lịch ở ĐBSCL là:
Trung tâm kinh tế lớn nhất vùng là:
Nối ý ở cột A với cột B cho phù hợp.
A
Cần Thơ.
Mỹ Tho.
Trồng lúa, cây ăn quả, nuôi vịt đàn, thuỷ sản.
4.Chế biến lương thực, thực phẩm.
5.Miệt vườn, sông nước, biển, đảo.
B
?
Mặt hàng nào dưới đây không phải là hàng nông sản xuất khẩu của Đồng bằng sông Cửu Long ?
Gạo
Cây ăn quả
Đường mía
Cá đông lạnh
Tôm đông lạnh
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
* BVH:- Hc bi
- Lm bi tp 3 Tr 133 SGK (V biĨu ct)
* BSH:-Chun b : Tit 42, bi 37 -Thc hnh v v phn tch biĨu vỊ tnh hnh sn xut thủ sn BSCL.
+ Tổ 1: ĐBSCL có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản.
+ Tổ 2: Tại sao ĐBSCL có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu.
+ Tổ 3 +4:Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL. Nêu những biện pháp khắc phục.
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!kính Chúc quý thầy cô và các em mạnh khoẻ-hạnh phúc
Nông nghiệp
Công nghiệp chế biến
lương thực thực phẩm
Dịch vụ
Hoàn thành sơ đồ một số thế mạnh phát triển kinh tế ở ĐBSCL?
ĐáP áN Nông nghiệp
trồng lúa đánh bắt nuôi trồng trồng cây ăn quả
thuỷ sản
Công nghiệp chế biến
luơng thực-thực phẩm
Gạo thuỷ sản đông lạnh hoa quả đóng hộp
dịch vụ
xuất khẩu vận tải thuỷ du lịch
Trường THCS Số 1 Gia Phú
CHO M?NG CC TH?Y, Cễ GIO V?
THAM L?P, D? Gi?.
TIếT 41 BàI 36 : VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
? Căn cứ vào bảng 36.1 SGK hãy so sánh tỷ lệ % diện tích,sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước? (tính tỷ lệ % diện tích,sản lượng lúa của ĐBSCL)
-> so với cả nước: + diện tích lúa ở ĐBSCL chiếm 51,1%
+ sản lượng chiếm 51.4%
? Em có nhận xét gì về việc sản xuất lương thực(lúa) ở ĐBSCL? ý nghĩa của nó?
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước, là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta
->Gĩư vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo của cả nước.
Dựa vào H36.1 -lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL, hãy chỉ và xác định những tỉnh có diện tích và sản lương lúa lớn ở ĐBSCL?
Tiết 41 bài 36 vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
- Đây là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước và là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.
-> Gĩư vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo lương thực và xuất khẩu gạo của cả nứơc.
- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven sông Tiền, sông Haọu.
? Nói đến ĐBSCL là nói đến những vườn cây ăn trái rất nổi tiếng. Em hãy kể tên những đặc sản trái cây nổi tiếng của vùng này?
Quan sát những bức ảnh trên em có nhận xét gì về tiềm năng của ngành trồng cây ăn quả ở ĐBSCL?
Tiết 41 bài 36: vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
- Đây là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước và vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.
-> Gĩư vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo lương thực và xuất khẩu gạo của cả nước.
- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Vì sao ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước?
? Ngoài thế mạnh về lúa và cây ăn quả thì ĐBSCL còn có thế mạnh về ngành gì?
? Vì Sao ngành khai thác, nuôi trồng thuỷ sản lại phát triển ở vùng này?
-> - Do có vùng biển rộng,khí hậu ấm quanh năm
- Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm
- Hàng năm vùng cửa sông Mê Công cung cấp nguồn thuỷ sản lớn
- Sản phẩm trồng trọt (chủ yếu là lúa) và nguồn cá tôm cũng là nguồn thức ăn lớn cho nuôi trông thuỷ sản
Tiết 41 bài 36: vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
- Đây là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước và là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.
-> Gĩư vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo lương thực và xuất khẩu gạo của cả nứơc.
- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu.
- Nuôi trồng và khai thác thuỷ sản: chiếm khoảng 50% tổng sản lượng thuỷ sản của cả nước ( Cà Mau, Kiên Giang...)
ĐáNH BắT THUỷ SảN ở ĐBSCL
? Quan sát hình ảnh trên em hãy cho biết ngoài thế mạnh về lúa, cây ăn quả và nuôi trồng khai thác thuỷ sản, ĐBSCL còn có tiềm năng phát triển ngành nào? Nêu sự phân bố của chúng?
Tiết 41 bài 36: vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
- Đây là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước và là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.
-> Gĩư vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo lương thực và xuất khẩu gạo của cả nứơc.
- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu
- Nuôi trồng và khai thác thuỷ sản:chiếm khoảng 50% tổng sản lượng thuỷ sản cả nước ( Cà Mau, Kiên Giang, An Giang.)
-Nuôi vịt đàn phát triển mạnh ( Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng.)
Tiết 41 bài 36: vùng đồng bằng sông cửu long
(tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế.
1) Nông nghiệp
2) Công nghiệp
? Dựa vào thông tin trong SGK, em hãy nhận xét về tỉ trọng công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế của vùng?
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
- Công nghiệp có tỉ trọng thấp (20% GDP- năm 2002)
? Quan sát bảng 36.2 dưới đây em hãy so sánh về tỉ trọng cơ cấu các ngành công nghiệp trong vùng và rút ra nhận xét.
Bảng 36.2: Các ngành công nghiệp ở ĐBSCL, năm 2002
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
- Công nghiệp có tỉ trọng thấp ( 20% GDP- năm 2002)
- Ngành công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm là quan trọng nhất (chiếm 65% giá trị công nghiệp của vùng)
? Vì sao ngành chế biến lương thực lại chiếm tỉ trọng cao nhất trong các ngành công nghiệp của vùng?
-> vì nó dựa trên những sản phẩm nông nghiệp phong phú và khối lượng lớn (gạo: 80%,thuỷ sản:50%,vịt nuôi:25%,cây ăn quả nhiều nhất cả nước)
- ẹặc biệt là vùng có biện pháp bảo quản nông sản tốt và đáp ứng được nhu cầu kinh tế thị trường
Quan sát lược đồ H36.2, em hãy xác định các thành phố và thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm quan trọng của vùng?
? Theo em ngoài ngành chế biến lương thực- thực phẩm thì vùng còn phát triển những ngành công nghiệp nào khác? Hãy nêu sự phân bố các ngành công nghiệp của vùng?
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
- Công nghiệp có tỉ trọng thấp ( 20% GDP- năm 2002)
- Ngành công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm là ngành quan trọng nhất (chiếm 65% giá trị công nghiệp của vùng)
- Ngoài ra vùng còn phát triển một số ngành khác như: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, sản xuất hàng tiêu dùng.
-> Các cơ sở công nghiệp phân bố chủ yếu ở ven sông và các trục đường giao thông chính ( đặc biệt là ở thành phố Cần Thơ)
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ:
Quan sát những bức tranh dưới đây em hãy cho biết ngành Dịch vụ ở ĐBSCL bao gồm các hoạt động nào?
Ngành
vận
tải
biển
Xuất
khẩu
gạo
Chế biến và xuất khẩu cá đông lạnh
Du lịch sông nước
và du lịch miệt vườn
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ:
- Bao gồm các hoạt động chính: xuất nhập khẩu,vận tải thuỷ, du lịch.
? Mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ lực của vùng là gì.
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ:
- Bao gồm các hoạt động chính: xuất nhập khẩu,vận tải thuỷ, du lịch
- Xuất nhập khẩu: + xuất khẩu: gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.
+ nhập khẩu:chủ yếu là thiết bị máy móc.
? Giải thích tại sao vận tải thuỷ ở đây phát triển? Nêu ý nghĩa của vận tải thuỷ trong sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng?
TIếT 41 BàI 36 VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ: bao gồm các hoạt động chính:
-Xuất nhập khẩu:+ xuất khẩu: gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả.
+ nhập khẩu: chủ yếu là máy móc thiết bị
- Vận tải thuỷ là phương tiện vận tải chủ yếu của vùng nên rất quan trọng đối với đời sống và các hoạt động kinh tế.
? Nêu những tiềm năng về du lịch của vùng?
TIếT 41 BàI 36 VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ: bao gồm các hoạt động chính:
- Xuất nhập khẩu:+ xuất khẩu: gạo, thuỷ sản đông lạnh,
hoa quả.
+ nhập khẩu: chủ yếu là máy móc thiết bị
- Vận tải thuỷ là phương tiện vận tải chủ yếu của vùng nên rất quan trọng đối với đời sống và các hoạt động kinh tế.
- Du lịch: có tiềm năng về du lịch sông nước, du lịch miệt vườn và du lịch sinh thái.
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ:
V) Các trung tâm kinh tế:
? Quan sát lược đồ em hãy xác định các thành phố lớn của vùng trên lược đồ?
TIếT 41 BàI 36: VùNG Đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)
IV) Tình hình phát triển kinh tế:
1) Nông nghiệp:
2) Công nghiệp:
3) Dịch vụ:
V) Các trung tâm kinh tế:
- Các trung tâm kinh tế: Long Xuyên, Cần Thơ, Mỹ Tho, Cà Mau.
- Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng.
? Tại sao Cần Thơ lại là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng.
-> Cần Thơ nằm ở vị trí trung tâm cách TP Hồ Chí Minh không xa
- Là thành phố trực thuộc trung ương, khu công nghiệp lớn, nhiều ngành, có cảng Cần Thơ là cảng nội địa và có trường Đại học Cần Thơ.
Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước ?
Diện tích đồng bằng phù sa rộng lớn.
Sông ngòi có chế độ nước điều hoà với nhiều kênh rạch.
Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm và điều hoà.
Tất cả các ý trên đều đúng.
BÀI TẬP
?
Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao.
Những thế mạnh trong Nông nghiệp của vùng ĐBSCL là:
Thế mạnh của Du lịch ở ĐBSCL là:
Trung tâm kinh tế lớn nhất vùng là:
Nối ý ở cột A với cột B cho phù hợp.
A
Cần Thơ.
Mỹ Tho.
Trồng lúa, cây ăn quả, nuôi vịt đàn, thuỷ sản.
4.Chế biến lương thực, thực phẩm.
5.Miệt vườn, sông nước, biển, đảo.
B
?
Mặt hàng nào dưới đây không phải là hàng nông sản xuất khẩu của Đồng bằng sông Cửu Long ?
Gạo
Cây ăn quả
Đường mía
Cá đông lạnh
Tôm đông lạnh
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
* BVH:- Hc bi
- Lm bi tp 3 Tr 133 SGK (V biĨu ct)
* BSH:-Chun b : Tit 42, bi 37 -Thc hnh v v phn tch biĨu vỊ tnh hnh sn xut thủ sn BSCL.
+ Tổ 1: ĐBSCL có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản.
+ Tổ 2: Tại sao ĐBSCL có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu.
+ Tổ 3 +4:Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL. Nêu những biện pháp khắc phục.
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!kính Chúc quý thầy cô và các em mạnh khoẻ-hạnh phúc
Nông nghiệp
Công nghiệp chế biến
lương thực thực phẩm
Dịch vụ
Hoàn thành sơ đồ một số thế mạnh phát triển kinh tế ở ĐBSCL?
ĐáP áN Nông nghiệp
trồng lúa đánh bắt nuôi trồng trồng cây ăn quả
thuỷ sản
Công nghiệp chế biến
luơng thực-thực phẩm
Gạo thuỷ sản đông lạnh hoa quả đóng hộp
dịch vụ
xuất khẩu vận tải thuỷ du lịch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)