Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên |
Ngày 28/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ®Õn DỰ GIỜ THĂM LỚP
Ki?m tra bi cu:
Cõu h?i:Di?u ki?n t? nhiờn v ti nguyờn thiờn nhiờn ? D?ng b?ng sụng C?u Long cú thu?n l?i v khú khan gỡ cho s?n xu?t nụng nghi?p?
Tiết 41 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
* Trồng trọt:
Dồng bằng
sông Cửu Long
Cả nước
Diện tích (nghỡn ha)
Sản lượng (triệu tấn)
3834,8
17,7
7504,3
34,4
100%
51,1%
51,4%
100%
B?ng 36.1: Di?n tớch, s?n lu?ng lỳa ? D?ng b?ng sụng C?u Long v c? nu?c nam 2002.
Tiết 41 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp)
Tiết 41 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
* Trồng trọt:
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước, chiếm hơn một nửa diện tích và sản lượng lúa cả nước.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Tiền Giang
Long An
Sóc Trăng
Đồng Tháp
An Giang
Kiên Giang
Tiết 41 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
* Trồng trọt:
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước, chiếm hơn một nửa diện tích và sản lượng lúa cả nước.
- Cây ăn quả cũng được trồng nhiều: Xoài, dừa, cam, bưởi…
Tiết 41 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
* Trồng trọt:
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước, chiếm hơn một nửa diện tích và sản lượng lúa cả nước.
- Cây ăn quả cũng được trồng nhiều: Xoài, dừa, cam, bưởi…
* Chăn nuôi:
- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh.
- Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chiếm hơn 50% sản lượng cả nước.
Tiết 41 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
* Trồng trọt:
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước, chiếm hơn một nửa diện tích và sản lượng lúa cả nước.
- Cây ăn quả cũng được trồng nhiều: Xoài, dừa, cam, bưởi…
* Chăn nuôi:
- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh.
- Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chiếm hơn 50% sản lượng cả nước.
* Nghề rừng: Rừng ngặp mặn đem lại nhiều nguồn lợi lớn.
Tiết 41 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp.
Bảng 36.2 Các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2000
Tiết 41 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp.
- Phát triển nhất là ngành chế biến lương thực thực phẩm.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Tiết 41 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp.
- Phát triển nhất là ngành chế biến lương thực thực phẩm.
- Tập trung ở các thành phố, thị xã.
3. Dịch vụ:
- Xuất khẩu: Gạo, thuỷ sản, hoa quả…
- Giao thông: Đường thuỷ có vai trò quan trọng.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Tiết 41 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp.
- Phát triển nhất là ngành chế biến lương thực thực phẩm.
- Tập trung ở các thành phố, thị xã.
3. Dịch vụ:
- Xuất khẩu: Gạo, thuỷ sản, hoa quả…
- Giao thông: Đường thuỷ có vai trò quan trọng.
- Du lịch: Phát triển mạnh du lịch sinh thái.
Tiết 41 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp.
- Phát triển nhất là ngành chế biến lương thực thực phẩm.
- Tập trung ở các thành phố, thị xã.
3. Dịch vụ:
- Xuất khẩu: Gạo, thuỷ sản, hoa quả…
- Giao thông: Đường thuỷ có vai trò quan trọng.
- Du lịch: Phát triển mạnh du lịch sinh thái.
V. Các trung tâm kinh tế:
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Cà Mau
Mĩ Tho
Long Xuyên
Cần thơ
Tiết 41 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiếp)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
2. Công nghiệp:
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp.
- Phát triển nhất là ngành chế biến lương thực thực phẩm.
- Tập trung ở các thành phố, thị xã.
3. Dịch vụ:
- Xuất khẩu: Gạo, thuỷ sản, hoa quả…
- Giao thông: Đường thuỷ có vai trò quan trọng.
- Du lịch: Phát triển mạnh du lịch sinh thái.
V. Các trung tâm kinh tế:
- Gồm: Cần Thơ, Mĩ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
1.Đồng bằng sông Cửu Long không dẫn đầu cả nước về sản phẩm nông nghiệp nào?
A. Lúa.
B. Cây ăn quả.
C. Thuỷ sản.
D. Cây công nghiệp.
Củng cố kiến thức:
2. Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất của Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Khai khoáng.
B. Chế biến lương thực, thực phẩm.
C. Cơ khí.
D. Vật liệu xây dựng.
Củng cố kiến thức:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)