Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trương Thị Luyến | Ngày 28/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Mời bạn đến thăm trường tôi
Giáo viên
trƯƠng thị luyến
vùng đồng bằng sông cửu long
GV: Trương Thị Luyến.
[email protected]
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
Đông Triều - Quảng Ninh
địa lý 9
bộ giáo dục và đào tạo
Cuộc thi Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử e- Learning
? Hóy k? tờn nh?ng s?n ph?m xu?t kh?u ch? y?u ? d?ng b?ng sụng C?u Long.
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long xuất khẩu nhiều: gạo, hải sản, hoa quả.
Với nh?ng thế mạnh về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, vùng đồng bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của cả nước. Bài học hôm nay giúp chúng ta tỡm hiểu tỡnh hỡnh phát triển kinh tế của vùng n�y.
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
IV- Tình hình phát triển kinh tế:
1- Nông nghiệp:
? Hãy tính tỉ lệ % diện tích và % sản lượng lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước.
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
Diện tích, sản lượng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2002.
? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này.
IV- Tình hình phát triển kinh tế:
1- Nông nghiệp:
Diện tích ,sản lượng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2002.
 Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng lúa trọng điểm và xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
51,1%
51,5%
Hướng dẫn:
%DT lúa ĐBSCL=(3834,8 : 7504,3) .100%
%SL lúa ĐBSCL=(17,5 : 34,4) .100%
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
Thảo luận 5 nhóm: Hoàn thành phiếu học tập sau(mỗi nhóm 1 phần)(5 phút )
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
- Vùng trồng lúa trọng điểm của cả nước:
+ Diện tích: 51,1%
+ Sản lượng: 51,5%
- BQLT đầu người cao: 1066,3kg/ng.


Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.

Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
- Vùng trồng lúa trọng điểm của cả nước:
+ Diện tích: 51,1%
+ Sản lượng: 51,5%
- BQLT đầu người cao: 1066,3kg/ng.


Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.


- Vùng trồng cây ăn quả nhiều nhất cả nước.
.


Bến Tre, Cần thơ , Hậu Giang, Tiền Giang..

Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
- Vùng trồng lúa trọng điểm của cả nước:
+ Diện tích: 51,1%
+ Sản lượng: 51,5%
- BQLT đầu người cao: 1066,3kg/ng.


Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.


- Vùng trồng cây ăn quả nhiều nhất cả nước.



Bến Tre, Cần thơ , Hậu Giang, Tiền Giang..


Phát triển mạnh



Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng,Trà Vinh, Vĩnh Long.
.

Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
- Vùng trồng lúa trọng điểm của cả nước:
+ Diện tích: 51,1%
+ Sản lượng: 51,5%
- BQLT đầu người cao: 1066,3kg/ng.


Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.


- Vùng trồng cây ăn quả nhiều nhất cả nước.



Bến Tre, Cần thơ , Hậu Giang, Tiền Giang..


Phát triển mạnh



Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng,Trà Vinh, Vĩnh Long.
.

Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.

- Phát triển mạnh chiểm 50% trong tổng sản phấm của cả nước.

Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
- Vùng trồng lúa trọng điểm của cả nước:
+ Diện tích: 51,1%
+ Sản lượng: 51,5%
- BQLT đầu người cao: 1066,3kg/ng.


Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.


- Vùng trồng cây ăn quả nhiều nhất cả nước.



Bến Tre, Cần thơ , Hậu Giang, Tiền Giang..


Phát triển mạnh



Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng,Trà Vinh, Vĩnh Long.
.

- Phát triển mạnh chiểm 50% trong tổng sản phấm của cả nước.

Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.

Diện tích rừng ngập mặn đang được mở rộng.

Ven biển , bán đảo Cà Mau.

? Dựa vào những điều kiện tự nhiên nào mà nghành nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh như vậy.
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
IV- Tình hình phát triển kinh tế:
1- Nông nghiệp:

Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
IV- Tình hình phát triển kinh tế:
1- Nông nghiệp:

? Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.

Điều kiện để phát triển ngành thủy sản:

*Điều kiện tự nhiên
- Bờ biển nông, rộng, nước ấm quanh năm, nhiều bãi tôm cá, giàu có về thủy sản.
- Rừng ngập mặn ven biển lớn cung cấp thức ăn, nguồn tôm giống tự nhiên.
- Sông Mê Công cung cấp nguồn thuỷ sản và thức ăn cho tôm cá . .
*Điều kiện kinh tế xã hội:
- Người dân có kinh nghiệm và tay nghề đánh bắt thuỷ sản; năng động sáng tạo, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh.
- Vùng có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản, sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu
- Có thị trường tiêu thụ rộng lớn: Trong nước, trong khu vực , Nhật Bản, Bắc Mĩ, EU đem lại hiệu quả kịnh tế cao
IV- Tình hình phát triển kinh tế:
1- Nông nghiệp:
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
Là vùng trồng lúa trọng điểm lớn nhất của cả nước, vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta:
+ Diện tích chiếm 51,1% cả nước.
+ Sản lượng chiếm 51,5% cả nước.
- Khai thác nuôi trồng thủy sản chiếm 50% tổng sản lượng của cả nước.
Ngoài ra vùng còn phát triển mạnh ngành trồng cây ăn quả, nuôi vịt đàn, nghề trồng rừng ngập mặn.
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
1- Nông nghiệp:

2- Công nghiệp:

IV- Tình hình phát triển kinh tế:
Quan sát hình 36.2, bảng 36.2 kết hợp thông tin trong sgk:Thảo luận nhóm, hoàn phiếu học tập sau ( Thời gian 5 phút)
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
IV- Tình hình phát triển kinh tế:
1- Nông nghiệp:

2- Công nghiệp:

Khu CN Khí - điện - đạm Cà Mau
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
IV- Tình hình phát triển kinh tế:
1- Nông nghiệp:

2- Công nghiệp:

Tỉ trọng sản xuất công nghiệp của vùng còn thấp, chiểm khoảng 20% GDP toàn vùng,
Công nghiệp chế biến LT-TP chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng. Do nông nghiệp phát triển mạnh →sản phẩm phong phú → nguyên liệu dồi dào → công nghiệp chế biến phát triển mạnh.
Tập trung hầu hết các thành phố, thị xã: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên…

Tập trung hầu hết các thành phố, thị xã: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên…

Các nghành công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2002
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
1- Nông nghiệp:

2- Công nghiệp:

IV- Tình hình phát triển kinh tế:
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp của vùng còn thấp, chiểm khoảng 20% GDP toàn vùng:
+ Cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung hầu hết ở các thành phố, thị xã: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên…

+Công nghiệp chế biến LT-TP chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng. Do nông nghiệp phát triển mạnh →sản phẩm phong phú → nguyên liệu dồi dào → công nghiệp chế biến phát triển mạnh.
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
1- Nông nghiệp:

2- Công nghiệp:

IV- Tình hình phát triển kinh tế:
3- Dịch vụ:
Dịch vụ:+ Xuất – nhập khẩu.
+ Vận tải thủy.
+ Du lịch: Sinh thái, miệt vườn…
- Xuất khẩu: + Gạo ( chủ lực chiếm 80%)
+ Thủy sản đông lạnh.
+ Hoa quả..
-GTVT giúp hoạt động giao lưu kinh tế,đời sống…
? Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng.

? Khu vực dịch vụ của vùng bao gồm các nghành chủ yếu nào.

? Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng là gì.
Thảo luận
Chế biến cá Ba sa
Chế biến thịt hộp
Chế biến cá Ba sa
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
1- Nông nghiệp:

2- Công nghiệp:

IV- Tình hình phát triển kinh tế:
3- Dịch vụ:
Gồm:
+ Xuất – nhập khẩu.
+ Vận tải thủy.
+ Du lịch: Sinh thái, miệt vườn còn hạn chế)
- Xuất khẩu:
+ Gạo ( chủ lực: chiếm 80% gạo cả nước)
+ Thủy sản đông lạnh.
+ Hoa quả..
-GTVT có vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế.
Tuy nhiên, những trở ngại về vấn đề môi trường và trật tự an toàn giao thông đường thủy ở chợ nổi cần phải nhanh chóng được khắc phục.
Tiết 41:Vùng đồng bằng sông cửu long ( tiếp)
IV- Tình hình phát triển kinh tế:
1- Nông nghiệp:

2- Công nghiệp:

3- Dịch vụ:
V- Các trung tâm kinh tế của vùng.
? Hãy xác định các trung tâm kinh tế của vùng trên lược đồ
( Sgk/133 )
CẦN
THƠ
? Thành phố Cần Thơ có những điều kiện gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng.

-Vị trí thuận lợi : là trung tâm văn
hóa, chính trị của miền Đồng bằng
sông Cửu Long.
-Có nhiều cơ sở sx công nghiệp.
-Cảng Cần Thơ vừa là cảng nội địa
vừa là cảng cửa ngõ của Tiểu vùng
sông Mê Công .

Bài tập vận dụng
Ngành nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh nhờ những điều kiện tự nhiên nào ?
Bài tập 1
Đúng- nhấn bất cứ đâu để tiếp tục
Sai- nhấn bất cứ đâu để tiếp tục
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời đúng là
Bạn chưa hoàn thành câu trả lời
bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Trong ngành sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long: thế mạnh kinh tế thuộc về nghành trồng cây lương thực, ngành nuôi trồng và khai thác thủy sản.

Bài tập 2
Đúng – Nhấn bất cứ đâu để tiếp tục!
Sai – Nhấn bất cứ đâu để tiếp tục!
Câu trả lời đúng là
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu trả lời
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục.
Hoàn thành câu trả lời sau bằng cách điền vào chỗ trống
Bài tập 3
Đúng- nhấn bất cứ nơi đâu để tiếp tục
Sai- Nhấn bất cứ nơi đâu để tiếp tục
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu trả lời
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Nối ý tương ứng ở cột A với ý ở cột B
A
B
Bài tập 4
Đúng- nhấn bất cứ nơi đâu để tiếp tục
Sai- nhấn bất cứ nơi đâu để tiếp tục
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu trả lời
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
KẾT QUẢ










Ghi nhớ

Đồng bằng sông Cửu Long giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực cũng như xuất khẩu lương thực, thực phẩm của cả nước.Các nghành công nghiệp, nhất là công nghiệp thực phẩm đang chiếm vị trí ngày càng quan trọng.


Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập theo câu hỏi 1 + 2 + 3 sgk/133.
* Hướng dẫn vẽ biểu đồ của bài tập 3:
+ Vẽ biểu đồ cột biểu thị sản lượng thủy sản của vùng đồng bằng SCL và cả nước theo từng năm, nhận xét.
- Ôn kỹ bài đồng bằng sông Cửu Long, xem lại cách vẽ biểu đồ cột.
- Nghiên cứu trước bài thực hành – bài 37, chuẩn bị dụng cụ: máy tính, thước, chì để tiết sau thực hành vẽ biểu đồ
SGK địa lý lớp 9.
SGV địa lý lớp 9.
Tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ năng môn địa lý THCS.
Tài liệu GDKNS cho học sinh qua môn địa lý ở trườngTHCS.
Tranh ảnh tư liệu trong bài được sưu tầm trên mạng Intơrnet.
tài liệu tham khảo
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Luyến
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)