Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Phượng Hồng |
Ngày 28/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ
Hồng
NĂM HỌC: 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ TÂY
LỚP 9/2
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Tự luận: 8 điểm
Trắc nghiệm: 2 điểm
Nội dung nào sau đây không đúng với điều kiện dân cư, xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long:
a. Dân cư đông
b. Mặt bằng dân trí chưa cao
d. Người dân thích ứng linh hoạt với sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
c. Tỷ lệ dân thành thị cao.
c. Tỉ lệ dân thành thị cao.
Bài 36
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Ti?p theo)
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
ĐÂY LÀ NGÀNH SẢN XUẤT GÌ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ?
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta. Chiếm 51,1% diện tích và 51,45% sản lượng lúa của cả nước.
Bảng 36.1 Diện tích và sản lượng lúa ở ĐB SCL và cả nước, năm 2002
Dựa vào bảng 36.1 hãy:
- Tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của vùng ĐB SCL so với cả nước.
-Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở ĐB SCL.
Dẫn đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu gạo của nước ta.
Bình quân lương thực đầu người là 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002).
+ Sản xuất lương thực:
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. Chiếm 51,1% diện tích và 51,45% sản lượng lúa của cả nước.
Dẫn đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu gạo của nước ta.
Dựa vào Atlat trang 19, nêu tên các tỉnh trồng nhiều lúa ?
+ Sản xuất lương thực:
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp:
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. Chiếm 51,1% diện tích và 51,45% sản lượng lúa của cả nước.
Dẫn đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo của nước ta.
H 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
- Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang.
Kiên Giang
An Giang
Đồng Tháp
Long An
Tiền Giang
Sóc Trăng
+ Sản xuất lương thực:
Qua các hình ảnh trên cho biết Đồng bằng sông Cửu Long còn có thế mạnh gì?
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Xác định các tỉnh trồng nhiều cây ăn quả.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
Cần Thơ
An Giang
Bến Tre
Tiền Giang
Hậu Giang
Long An
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Ngành khai thác, nuôi trồng thủy sản
Bảng 36.3. Sản lượng thuỷ sản ở ĐB SCL và cả nước. ( nghìn tấn)
Dựa vào bảng 36.3, em hãy nêu nhận xét về tình hình phát triển của ngành thuỷ sản ở ĐB SCL?
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Dựa vào Atlat trang 20, nêu tên các tỉnh dẫn đầu về sản lượng
thủy sản ?
Kiên Giang
An Giang
Cà Mau
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Khai thác, nuôi trồng thủy sản:
Bảng 36.3. Sản lượng thuỷ sản ở ĐB SCL và cả nước. ( nghìn tấn)
Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước. Dẫn đầu là các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cà Mau.
Vì sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?
Diện tích mặt nước trên cạn, trên biển lớn. - Vùng biển ấm quanh năm, thủy sản phong phú. - Vùng rừng ngập mặn rộng lớn cung cấp nguồn giống tự nhiên và là nơi cư trú của nhiều loại hải sản. - Mùa lũ sông Mê Công cung cấp nguồn thủy sản lớn. - Thức ăn từ ngành trồng trọt phong phú - Lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ở ĐB SCL
Nuôi tôm ở Kiên Giang
Bè nuôi cá ở An Giang
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Khai thác, nuôi trồng thủy sản:
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Ngoài các thế mạnh trên vùng còn phát triển những
ngành nào?
Ngoài ra vùng còn phát triển mạnh chăn nuôi vịt đàn, trồng rừng ngập mặn.
Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước. Dẫn đầu là các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cà Mau.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Khai thác, nuôi trồng thủy sản:
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Ngoài ra vùng còn phát triển mạnh chăn nuôi vịt đàn, trồng rừng ngập mặn.
Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước. Dẫn đầu là các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cà Mau.
Là vùng trọng điểm lương thực
thực phẩm lớn nhất cả nước
Sự phát triển các ngành sản xuất nông nghiệp đã ảnh hưởng như thế nào đến môi trường của vùng ?
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
- Bắt đầu phát triển. - Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (20% GDP toàn vùng).
Quan sát biểu đồ bên, hãy nhận xét tỉ trọng sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng?
Bảng 36.2. Các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, Năm 2000
Dựa vào bảng 36.2 SGK, nêu tỉ trọng các ngành công nghiệp ở ĐB sông Cửu Long?
Vì sao ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn hơn cả?
Vì có nhiều điều kiện thuận lợi, dựa trên nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào và đa dạng từ SX nông nghiệp đem lại.
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
- Bắt đầu phát triển. - Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (20% GDP toàn vùng).
- Công nghiệp chế biến lương thực phẩm giữ vai trò quan trọng nhất, (chiếm 65% giá trị sản xuất công nghiệp). Ngoài ra còn có ngành vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác.
Xác định trên lược đồ các thành phố, thị xã có cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm
Chế biến thuỷ sản xuất khẩu
Chế biến cá Ba sa
Chế biến thịt hộp
Chế biến tôm đông lạnh
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
Các hoạt động dịch vụ chủ yếu
Chợ trên sông Cái Răng, Cần Thơ
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
- Mới phát triển.
- Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
Nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng ?
Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả
Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong đời sống, sản xuất của nhân dân trong vùng?
Du lịch sông nước, miệt vườn, hải đảo
Là vùng xuất khẩu nông sản lớn nhất nước ta
Các hoạt động du lịch chủ yếu của vùng ?
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
- Mới phát triển.
- Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
V. Các trung tâm kinh tế.
Cần Thơ ( lớn nhất), Long Xuyên, Mỹ Tho, Cà Mau.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
Dựa vào H36.2 hãy xác định các trung tâm kinh tế của vùng
Cần Thơ
Long Xuyên
Mỹ Tho
Cà Mau
THẢO LUẬN: Nhãm cÆp ( 2’) Thµnh phè CÇn Th¬ cã nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi g× ®Ó trë thµnh trung t©m kinh tÕ lín nhÊt ë §ång b»ng s«ng Cöu Long ?
1. Phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Noõng saỷn qua cheỏ bieỏn ủửụùc baỷo quaỷn laõu hụn, giaự thaứnh cao hụn, taùo nhieu maởt haứng xuaỏt khaồu, ủem laùi hieọu quaỷ kinh teỏ cao hụn tửứ ủoự kớch thớch phaựt trieồn saỷn xuaỏt noõng nghieọp
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm ưu thế vì ?
A. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Đây là ngành được đầu tư vốn lớn.
C. Các sản phẩm trong nông nghiệp phong phú.
D. Có cơ sở hạ tầng hoàn thiện.
2. Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Những thế mạnh trong nông nghiệp của vùng ĐBSCL
Thế mạnh của du lịch ở ĐBSCL là:
Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao.
Trung tâm kinh tế lớn nhất vùng là:
Cần Thơ
Mỹ Tho
Trồng lúa, cây ăn quả, nuôi vịt đàn, thuỷ sản.
4. Chế biến lương thực, thực phẩm.
5. miệt vườn, sông nước, biển đảo
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A
B
3. Sắp xếp ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp
A-3
B-5
C-4
D-1
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 3 (SGK - Tr 133 ):
Nghìn tấn
Năm
1584,4
819,2
Học bài và trả lời câu hỏi 1; 2 ( SGK – tr 133)
Chuẩn bị bài thực hành (Bài 37)
Mang theo máy tính, dụng cụ vẽ biểu đồ
KHEN THƯỞNG
Hồng
NĂM HỌC: 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ TÂY
LỚP 9/2
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Tự luận: 8 điểm
Trắc nghiệm: 2 điểm
Nội dung nào sau đây không đúng với điều kiện dân cư, xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long:
a. Dân cư đông
b. Mặt bằng dân trí chưa cao
d. Người dân thích ứng linh hoạt với sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
c. Tỷ lệ dân thành thị cao.
c. Tỉ lệ dân thành thị cao.
Bài 36
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Ti?p theo)
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
ĐÂY LÀ NGÀNH SẢN XUẤT GÌ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ?
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta. Chiếm 51,1% diện tích và 51,45% sản lượng lúa của cả nước.
Bảng 36.1 Diện tích và sản lượng lúa ở ĐB SCL và cả nước, năm 2002
Dựa vào bảng 36.1 hãy:
- Tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của vùng ĐB SCL so với cả nước.
-Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở ĐB SCL.
Dẫn đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu gạo của nước ta.
Bình quân lương thực đầu người là 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002).
+ Sản xuất lương thực:
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. Chiếm 51,1% diện tích và 51,45% sản lượng lúa của cả nước.
Dẫn đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu gạo của nước ta.
Dựa vào Atlat trang 19, nêu tên các tỉnh trồng nhiều lúa ?
+ Sản xuất lương thực:
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp:
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. Chiếm 51,1% diện tích và 51,45% sản lượng lúa của cả nước.
Dẫn đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo của nước ta.
H 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
- Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang.
Kiên Giang
An Giang
Đồng Tháp
Long An
Tiền Giang
Sóc Trăng
+ Sản xuất lương thực:
Qua các hình ảnh trên cho biết Đồng bằng sông Cửu Long còn có thế mạnh gì?
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Xác định các tỉnh trồng nhiều cây ăn quả.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
Cần Thơ
An Giang
Bến Tre
Tiền Giang
Hậu Giang
Long An
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Ngành khai thác, nuôi trồng thủy sản
Bảng 36.3. Sản lượng thuỷ sản ở ĐB SCL và cả nước. ( nghìn tấn)
Dựa vào bảng 36.3, em hãy nêu nhận xét về tình hình phát triển của ngành thuỷ sản ở ĐB SCL?
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Dựa vào Atlat trang 20, nêu tên các tỉnh dẫn đầu về sản lượng
thủy sản ?
Kiên Giang
An Giang
Cà Mau
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Khai thác, nuôi trồng thủy sản:
Bảng 36.3. Sản lượng thuỷ sản ở ĐB SCL và cả nước. ( nghìn tấn)
Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước. Dẫn đầu là các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cà Mau.
Vì sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?
Diện tích mặt nước trên cạn, trên biển lớn. - Vùng biển ấm quanh năm, thủy sản phong phú. - Vùng rừng ngập mặn rộng lớn cung cấp nguồn giống tự nhiên và là nơi cư trú của nhiều loại hải sản. - Mùa lũ sông Mê Công cung cấp nguồn thủy sản lớn. - Thức ăn từ ngành trồng trọt phong phú - Lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ở ĐB SCL
Nuôi tôm ở Kiên Giang
Bè nuôi cá ở An Giang
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Khai thác, nuôi trồng thủy sản:
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Ngoài các thế mạnh trên vùng còn phát triển những
ngành nào?
Ngoài ra vùng còn phát triển mạnh chăn nuôi vịt đàn, trồng rừng ngập mặn.
Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước. Dẫn đầu là các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cà Mau.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp:
+ Sản xuất lương thực:
+ Khai thác, nuôi trồng thủy sản:
+ Trồng cây ăn quả:
Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Ngoài ra vùng còn phát triển mạnh chăn nuôi vịt đàn, trồng rừng ngập mặn.
Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước. Dẫn đầu là các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cà Mau.
Là vùng trọng điểm lương thực
thực phẩm lớn nhất cả nước
Sự phát triển các ngành sản xuất nông nghiệp đã ảnh hưởng như thế nào đến môi trường của vùng ?
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
- Bắt đầu phát triển. - Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (20% GDP toàn vùng).
Quan sát biểu đồ bên, hãy nhận xét tỉ trọng sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng?
Bảng 36.2. Các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, Năm 2000
Dựa vào bảng 36.2 SGK, nêu tỉ trọng các ngành công nghiệp ở ĐB sông Cửu Long?
Vì sao ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn hơn cả?
Vì có nhiều điều kiện thuận lợi, dựa trên nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào và đa dạng từ SX nông nghiệp đem lại.
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
- Bắt đầu phát triển. - Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (20% GDP toàn vùng).
- Công nghiệp chế biến lương thực phẩm giữ vai trò quan trọng nhất, (chiếm 65% giá trị sản xuất công nghiệp). Ngoài ra còn có ngành vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác.
Xác định trên lược đồ các thành phố, thị xã có cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm
Chế biến thuỷ sản xuất khẩu
Chế biến cá Ba sa
Chế biến thịt hộp
Chế biến tôm đông lạnh
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
Các hoạt động dịch vụ chủ yếu
Chợ trên sông Cái Răng, Cần Thơ
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
- Mới phát triển.
- Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
Nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng ?
Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả
Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong đời sống, sản xuất của nhân dân trong vùng?
Du lịch sông nước, miệt vườn, hải đảo
Là vùng xuất khẩu nông sản lớn nhất nước ta
Các hoạt động du lịch chủ yếu của vùng ?
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Bài 36 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
2. Công nghiệp.
3. Dịch vụ.
- Mới phát triển.
- Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
V. Các trung tâm kinh tế.
Cần Thơ ( lớn nhất), Long Xuyên, Mỹ Tho, Cà Mau.
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng ĐB SCL
Dựa vào H36.2 hãy xác định các trung tâm kinh tế của vùng
Cần Thơ
Long Xuyên
Mỹ Tho
Cà Mau
THẢO LUẬN: Nhãm cÆp ( 2’) Thµnh phè CÇn Th¬ cã nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi g× ®Ó trë thµnh trung t©m kinh tÕ lín nhÊt ë §ång b»ng s«ng Cöu Long ?
1. Phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Noõng saỷn qua cheỏ bieỏn ủửụùc baỷo quaỷn laõu hụn, giaự thaứnh cao hụn, taùo nhieu maởt haứng xuaỏt khaồu, ủem laùi hieọu quaỷ kinh teỏ cao hụn tửứ ủoự kớch thớch phaựt trieồn saỷn xuaỏt noõng nghieọp
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm ưu thế vì ?
A. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Đây là ngành được đầu tư vốn lớn.
C. Các sản phẩm trong nông nghiệp phong phú.
D. Có cơ sở hạ tầng hoàn thiện.
2. Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Những thế mạnh trong nông nghiệp của vùng ĐBSCL
Thế mạnh của du lịch ở ĐBSCL là:
Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao.
Trung tâm kinh tế lớn nhất vùng là:
Cần Thơ
Mỹ Tho
Trồng lúa, cây ăn quả, nuôi vịt đàn, thuỷ sản.
4. Chế biến lương thực, thực phẩm.
5. miệt vườn, sông nước, biển đảo
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A
B
3. Sắp xếp ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp
A-3
B-5
C-4
D-1
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 3 (SGK - Tr 133 ):
Nghìn tấn
Năm
1584,4
819,2
Học bài và trả lời câu hỏi 1; 2 ( SGK – tr 133)
Chuẩn bị bài thực hành (Bài 37)
Mang theo máy tính, dụng cụ vẽ biểu đồ
KHEN THƯỞNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phượng Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)