Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Võ Hoàng Nam |
Ngày 28/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường TH Cấp 2 – 3 Trưng Vương
Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Dự Giờ
Môn Địa Lí 9
Giáo Viên: Võ Hoàng Nam
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long?
Bài 36: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (tt)
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
Em hãy nhận xét tỉ trọng ngành công nghiệp của vùng so với các ngành khác?
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
- Bắt đầu phát triển
Bảng 36.2. Các ngành công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long
Nhận xét cơ cấu công nghiệp ở ĐBSCL?
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
- Bắt đầu phát triển
- Chế biến lương thực thực phẩm: chiếm 65% cơ cấu công nghiệp vùng,
Qua các hình ảnh trên, em hãy cho biết chế biến lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long bao gồm những ngành nào?
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
- Bắt đầu phát triển.
- Chế biến lương thực thực phẩm: chiếm 65% cơ cấu công nghiệp vùng, chủ yếu là xay xát gạo, chế biến thủy sản đông lạnh, làm rau quả hộp, sản xuất đường mật.
Dựa vào hình 36.2 em hãy cho biết ngành chế biến lương thực thực phẩm phân bố ở đâu?
Vậy dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm vùng này chiếm tỉ trọng cao nhất trọng cơ cấu công nghiệp và phân bố khắp mọi nơi?
Em hãy cho biết ngành sản xuất vật liệu xây dựng phân bố chủ yếu ở đâu?
Nhà máy xi măng Hà Tiên II
- Vật liệu xây dựng phân bố ở nhiều địa phương, lớn nhất là nhà máy xi măng Hà Tiên II.
Sau khi phân tích một số ngành công nghiệp của ĐBSCL, em có nhận xét gì về sự phân bố của chúng?
- Phân bố công nghiệp tập trung ở các thành phố thị xã, đặc biệt là thành phố Cần Thơ.
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
3. Dịch Vụ.
Qua những hình ảnh trên em hãy cho biết dịch vụ ở ĐBSCL bao gồm những hoạt động nào?
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
3. Dịch Vụ.
- Bắt đầu phát triển, các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ĐBSCL là gì?
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
3. Dịch Vụ.
- Bắt đầu phát triển, các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
- Hàng xuất khẩu chủ lực là: gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.
Ngoài đường bộ, thì hiện nay loại hình giao thông nào có vai trò quan trọng trong vùng?
- Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế.
Vậy giao thông đường thủy có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất vùng ĐBSCL? (thảo luận cặp đôi)
ĐBSCL có các loại hình du lịch nào và chất lượng ra sao?
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
3. Dịch Vụ.
- Bắt đầu phát triển, các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
- Hàng xuất khẩu chủ lực là: gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.
- Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế.
Du Lịch:
+ Du lịch sinh thái khởi sắc với các hình thức du lịch trên sông nước, du lịch miệt vườn, biển đảo.
+ Chất lượng và khả năng cạnh tranh còn hạn chế.
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
V. Các Trung Tâm Kinh Tế.
Quan sát hình 36.2 em hãy xác định một số trung tâm kinh tế ĐBSCL, và trung tâm kinh tế nào lớn nhất?
Cần Thơ (lớn nhất), Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
Vậy thành phố Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất vùng ĐBSCL?
Phiếu Học Tập
Cần Thơ có vị trí địa lí thuận lợi gì?
Cơ sở hạ tầng có những thuận lợi gì?
Cần Thơ có các trường đại học và trung tâm nghiên cứu nào?
Vai trò của Cần Thơ trong phát triển kinh tế vùng?
Cảng Cần Thơ
KCN Trà Nốc
ĐH Cần Thơ
Cầu Mỹ Thuận
Câu 1: Ngành công nghiệp nào phát triển nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long?
Cơ khí nông nghiệp.
Khai thác khoáng sản.
Chế biến lương thực thực phẩm.
Vật liệu xây dựng.
Câu 2: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ĐBSCL là gì?
Gạo, thủy sản đông lạnh hoa quả.
Khoáng sản.
Cà phê, cao su.
Câu b và c đúng.
Câu 3: Trung tâm kinh tế lớn nhất ĐBSCL là?
Vĩnh Long.
Mỹ Tho.
Long Xuyên.
Cần Thơ.
Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài thực hành, xem lại cách vẽ biểu đồ cột chồng.
Cám Ơn Quý Thầy Cô Đã Về Dự Giờ
Chúc Sức Khỏe Quý Thầy Cô
Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Dự Giờ
Môn Địa Lí 9
Giáo Viên: Võ Hoàng Nam
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long?
Bài 36: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (tt)
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
Em hãy nhận xét tỉ trọng ngành công nghiệp của vùng so với các ngành khác?
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
- Bắt đầu phát triển
Bảng 36.2. Các ngành công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long
Nhận xét cơ cấu công nghiệp ở ĐBSCL?
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
- Bắt đầu phát triển
- Chế biến lương thực thực phẩm: chiếm 65% cơ cấu công nghiệp vùng,
Qua các hình ảnh trên, em hãy cho biết chế biến lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long bao gồm những ngành nào?
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
- Bắt đầu phát triển.
- Chế biến lương thực thực phẩm: chiếm 65% cơ cấu công nghiệp vùng, chủ yếu là xay xát gạo, chế biến thủy sản đông lạnh, làm rau quả hộp, sản xuất đường mật.
Dựa vào hình 36.2 em hãy cho biết ngành chế biến lương thực thực phẩm phân bố ở đâu?
Vậy dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm vùng này chiếm tỉ trọng cao nhất trọng cơ cấu công nghiệp và phân bố khắp mọi nơi?
Em hãy cho biết ngành sản xuất vật liệu xây dựng phân bố chủ yếu ở đâu?
Nhà máy xi măng Hà Tiên II
- Vật liệu xây dựng phân bố ở nhiều địa phương, lớn nhất là nhà máy xi măng Hà Tiên II.
Sau khi phân tích một số ngành công nghiệp của ĐBSCL, em có nhận xét gì về sự phân bố của chúng?
- Phân bố công nghiệp tập trung ở các thành phố thị xã, đặc biệt là thành phố Cần Thơ.
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
3. Dịch Vụ.
Qua những hình ảnh trên em hãy cho biết dịch vụ ở ĐBSCL bao gồm những hoạt động nào?
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
3. Dịch Vụ.
- Bắt đầu phát triển, các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ĐBSCL là gì?
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
3. Dịch Vụ.
- Bắt đầu phát triển, các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
- Hàng xuất khẩu chủ lực là: gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.
Ngoài đường bộ, thì hiện nay loại hình giao thông nào có vai trò quan trọng trong vùng?
- Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế.
Vậy giao thông đường thủy có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất vùng ĐBSCL? (thảo luận cặp đôi)
ĐBSCL có các loại hình du lịch nào và chất lượng ra sao?
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
1. Nông Nghiệp.
2. Công Nghiệp.
3. Dịch Vụ.
- Bắt đầu phát triển, các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
- Hàng xuất khẩu chủ lực là: gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.
- Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế.
Du Lịch:
+ Du lịch sinh thái khởi sắc với các hình thức du lịch trên sông nước, du lịch miệt vườn, biển đảo.
+ Chất lượng và khả năng cạnh tranh còn hạn chế.
IV. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế.
V. Các Trung Tâm Kinh Tế.
Quan sát hình 36.2 em hãy xác định một số trung tâm kinh tế ĐBSCL, và trung tâm kinh tế nào lớn nhất?
Cần Thơ (lớn nhất), Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
Vậy thành phố Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất vùng ĐBSCL?
Phiếu Học Tập
Cần Thơ có vị trí địa lí thuận lợi gì?
Cơ sở hạ tầng có những thuận lợi gì?
Cần Thơ có các trường đại học và trung tâm nghiên cứu nào?
Vai trò của Cần Thơ trong phát triển kinh tế vùng?
Cảng Cần Thơ
KCN Trà Nốc
ĐH Cần Thơ
Cầu Mỹ Thuận
Câu 1: Ngành công nghiệp nào phát triển nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long?
Cơ khí nông nghiệp.
Khai thác khoáng sản.
Chế biến lương thực thực phẩm.
Vật liệu xây dựng.
Câu 2: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ĐBSCL là gì?
Gạo, thủy sản đông lạnh hoa quả.
Khoáng sản.
Cà phê, cao su.
Câu b và c đúng.
Câu 3: Trung tâm kinh tế lớn nhất ĐBSCL là?
Vĩnh Long.
Mỹ Tho.
Long Xuyên.
Cần Thơ.
Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài thực hành, xem lại cách vẽ biểu đồ cột chồng.
Cám Ơn Quý Thầy Cô Đã Về Dự Giờ
Chúc Sức Khỏe Quý Thầy Cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hoàng Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)