Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Võ Sơn Tuấn | Ngày 28/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô !
Chào các em !
Địa lí 9
Bài 36 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
Giáo viên thực hiện : Võ Sơn Tuấn
Câu hỏi:
Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long?
=> Đồng bằng sông Cửu Long có địa hình thấp , bằng phẳng
-Khí hậu cận xích đạo
-Nguồn đất, nước, sinh vật rất phong phú.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long



IV. Tình hình phát triển kinh tế
Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1. Nông nghiệp:
Quan sát bảng 36.1:
-Tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng Sông Cửu Long so với cả nước?
- Diện tích chiếm 51,10%
- Sản lượng chiếm 51,45%
Cách tính:
a.Sản xuất lương thực:
-Em có nhận xét gì về tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng Sông Cửu Long so với cả nước?
->Đồng bằng Sông Cửu Long chiếm tỉ lệ lớn (hơn 50%) về diện tích và sản lượng lúa của cả nước.
48,9%
48,55%
51,1 %
51,45%





Sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long
-Hãy cho biết ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng Sông Cửu Long?
->Cung cấp đủ lương thực tại chỗ, đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước và đặc biệt để xuất khẩu.




Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh nào? Xác định trên lược đồ?



a. Sản xuất lương thực
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất, đồng thời là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của cả nước.
a. Sản xuất lương thực:
Thu hoạch lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long
Ngoài trồng lúa đồng
bằng sông Cửu Long
còn có tiềm lực gì?
b.Trồng cây ăn quả:
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Măng cụt Bến Tre, bưởi Năm roi, xoài cát Hòa Lộc, Thanh Long Hoàng Hậu
Hoa quả ở Đồng bằng sông Cửu Long
c. Nghề nuôi vịt đàn:
- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở những tỉnh nào?
Nghề nuôi vịt đàn ở Đồng bằng sông Cửu Long
d. Khai thác và nuôi trồng thủy sản:
Tại sao Đồng bằng Sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?
 Do vùng có nhiều bãi triều, đầm phá, sông ngòi dày đặc, khí hậu ấm áp, vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm, lũ của sông Mê Công đêm lại nguồn thủy sản lớn.
Tỉ lệ %
ĐBSCL
Cả nước
50%
0
100%


Em có nhận xét gì về sản lượng
Thủy sản của vùng ĐBSCL so với cả nước?


Biểu đồ sản lượng thủy sản của vùng ĐBSCL
so với cả nước
d. Khai thác và nuôi trồng thủy sản:
Bè nuôi cá ở An Giang
e. Nghề rừng:
e. Nghề rừng:
Rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long
2.Công nghiệp:
Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Công nghiệp: tỉ trọng thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng
-Quan sát bảng 36.2, cho biết công nghiệp có các ngành chính nào? Tỉ trọng mỗi ngành trong cơ cấu công nghiệp của vùng?
-Chế biến lương thực- thực phẩm (65%), Vật liệu xây dựng (12%), Cơ khí nông nghiêp và các ngành khác (23%)
-Ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất ? vì sao?
-Ngành chế biến lương thực- thực phẩm. Vì có nguồn nguyên liệu dồi dào, phong phú.
2.Công nghiệp:
- Tỉ trọng công nghiệp còn thấp trong cơ cấu GDP
-Ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm chiếm tỉ trọng cao và đang giữ vị trí ngày càng quan trọng.
- Quan sát lược đồ, hãy xác định các thành phố, thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm?
 Phân bố hầu khắp các tỉnh, thành phố trong vùng.
2.Công nghiệp:
Cho biết các loại hình dịch vụ chủ yếu của đồng bằng Sông Cửu Long?
-> Xuất khẩu nông sản, vận tải đường thủy, du lịch sinh thái.
- Cho biết mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng?
-> Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.
3. Dịch vụ:
Quan sát ảnh và cho biết ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng ?
-Là loại hình giao thông chính để đi từ vùng này sang vùng khác, vận tải hàng hóa, nơi họp chợ để buôn bán, nơi có nhiều lễ hội diễn ra…
Đến với Đồng bằng Sông Cửu Long khách du lịch sẽ được thưởng thức các loại hình du lịch nào?
->Du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo.
3. Dịch vụ:
Gồm các ngành chủ yếu: xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh.
Giao thông đường thủy có vai trò quan trọng trong sxuất và đời sống.
Du lịch sinh thái phát triển, đặc biệt là du lịch miệt vườn với các tour du lịch trọn gói hấp dẫn…
Hoạt động của chợ nổi
Chế biến thủy sản đông lạnh
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ :
- Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn của vùng?
->Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên ,Cà Mau
- Cho biết trung tâm kinh tế lớn nhất?
->Thành phố Cần Thơ.
Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế quan trọng của vùng.
Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu, ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi, Cần Thơ đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học quan trọng. Đây là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
- Những điều kiện để Cần Thơ trở thành trugn tâm KT lớn nhất vùng:
Thành phố Cần Thơ
Vị trí trung tâm: từ Cần Thơ đi đến thành phố Hồ Chí Minh chỉ khoảng 200km.
Có trường Đại học Cần Thơ.
Có khu công nghiệp Trà Nóc lớn nhất vùng.
Có cảng Cần Thơ.

Chợ thực phẩm, hoa quả Chợ nổi trên sông Cần Thơ
IV.Bài tập củng cố
Khoanh tròn trước ý em cho là đúng
Bài 1
Đồng bằng sông Cửu Long dẫn đầu cả nước về:
A.Sản xuất lúa và nuôi vịt đàn.
B.Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
C.Diện tích rừng ngập mặn.
D.Tất cả các ý trên đều đúng.
Đáp án: D 
Bài 2
Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp đồng bằng sông Cửu Long là:
A.Chế biến lương thực, thực phẩm
B.Cơ khí nông nghiệp
C.Sản xuất hàng tiêu dùng
D.Sản xuất vật liệu xây dựng
Đáp án: A 
- Học bài cũ.
- Làm bài tập 3- SGK trang 133.
- Chuẩn bị bài mới: “ Bài 37: Thực hành”
- Tính tỉ lệ % theo số liệu Bảng 37.1
- Tìm hiểu thế mạnh và những khó khăn của ngành thủy sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long? Biện pháp?
Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Sơn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)