Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đinh Quang Khải |
Ngày 28/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
- Nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lương thực ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
ĐẤT, RỪNG, KHÍ HẬU, NƯỚC, BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
? Qua đoạn tìm hiểu trên, em hãy cho biết Nông nghiệp ở ĐBSCL có những hoạt động nào ?
Nông nghiệp
Trồng cây lương thực
Trồng cây công nghiệp và ăn quả
Nghề nuôi vịt đàn
Nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
Nghề rừng
Sơ đồ: 5 hoạt động nông nghiệp chủ yếu ở ĐBSCL
- Diện tích, sản lượng lúa ở ĐBS Cửu Long và cả nước (2002)
51,1%
51,45%
100%
100%
? Căn cứ vào bảng 36.1, hãy tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước? Nêu ý nghĩa việc sản xuất lương thực của vùng?
- Ý nghĩa: Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm 51,1% diện tích và 51,45% sản lượng lúa của cả nước.
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm 51,1% diện tích và 51,4 % sản lượng lúa của cả nước.
? Hiện nay trong nghề trồng lúa đã được nhân dân ta làm gì ?
XẠ LÚA
CẤY LÚA
LÀM ĐẤT
NÔNG NGHIỆP ĐƯỢC CƠ GIỚI HÓA
THU HOẠCH LÚA
MÔ HÌNH CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN TRIỂN KHAI CÓ LỢI CHO NÔNG DÂN
? Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh nào ?
TL: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng…
Em hãy xác định các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở ĐBSCL ?
TL: KIÊN GIANG, AN GIANG, LONG AN, ĐỒNG THÁP, SÓC TRĂNG VÀ TIỀN GIANG
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và 51% sản lượng lúa của cả nước.
- Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang , Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
? Cho biết đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh các cây trồng nào?
- Thành tựu đạt được trong sản xuất lúa của vùng là gì ? Kết quả ra sao ?
Đáp án:
- Bình quân lượng theo đầu người đạt 1066,3 kg và trở thành vùng xuất khẩu lúa gạo chủ lực của nước ta
ĐẬU TƯƠNG
MÍA
DỪA
DỨA
+ Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương,..
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và 51% sản lượng lúa của cả nước.
- Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng và Tiền Giang.
- Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa...
BƯỞI
XOÀI
VÚ SỮA
CHÔM CHÔM
+ Trồng cây ăn quả nhiệt đới: xoài, bưởi, vú sữa,…
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và 51% sản lượng lúa của cả nước.
-Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp,Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang.
-Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa...
-Là vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, bưởi, nhãn, sầu riêng…
- TL: Nuôi vịt đàn: Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh,..
? Cho biết đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh ngành chăn nuôi gì ? ở đâu ?
Xác định các tỉnh nuôi nhiều vịt ?
TL:
- BẠC LIÊU
- CÀ MAU
SÓC TRĂNG
VĨNH LONG
TRÀ VINH
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và 51% sản lượng lúa của cả nước.
- Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp,Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang.
- Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa...
- Trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, bưởi, nhãn, sầu riêng…
- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở các tỉnh: Bạc Liêu, Cà Mau, sóc Trăng….
=> Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển mạnh chiếm hơn 50% tổng sản lượng của cả nước ( Tôm, cá )
- Qua các ảnh trên, em hãy cho biết nghề gì cũng phát triển mạnh ở ĐBSCL ? Biểu hiện ? Ví dụ.
Câu hỏi thảo luận 5’
? Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản?
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và sản lượng lúa cả nước.
-Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp,Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang.
-Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa...
-Trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, bưởi, nhãn, sầu riêng…
-Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh
- Nghề nuôi trồng thủy sản ( tôm, cá xuất khẩu ) đang phát triển mạnh, chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước như Kiên Giang, An Giang và Cà Mau.
TL: vì có diện tích mặt nước nuôi trồng rộng hơn 35.000 ha, khí hậu nóng ẩm, nguồn thức ăn phong phú, vùng biển rộng lớn.
+ Nghề rừng giữ vị trí quan trọng.
RỪNG TRÀM
DỪA NƯỚC
RỪNG ĐƯỚC
? Nêu vai trò của nghề rừng. Có những loại rừng nào ?
1. Nông nghiệp
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và sản lượng lúa cả nước.
-Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp,Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang.
-Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa...
-Trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, bưởi, nhãn, sầu riêng…
-Nuôi vịt đàn phát triển mạnh
-Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước
Nghề rừng giữ vị trí quan trọng (rừng ngập mặn, rừng chàm) ở ven biển và trên bán đảo Cà Mau.
Nêu một số khó khăn làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của vùng?
MƯA LŨ GÂY NGẬP ÚNG, VỠ ĐÊ BAO, GÂY THIỆT HẠI LỚN CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
MÙA KHÔ HẠN HÁN
DỰ ÁN HỆ THỐNG ĐÊ CHỐNG NGẬP MẶN
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
2 . Công nghiệp:
2 .Công nghiệp:
- Qua đoạn tìm hiểu trên, em hãy cho biết tình hình sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL ?
-> Bắt đầu phát triển, sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP của vùng là 20% ( 2002).
2 .Công nghiệp:
Bảng 36.2: Các ngành công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, năm 2000
Từ bảng 36.2, hãy kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu của đồng bằng sông Cửu Long.
- TL: ch? bi?n luong th?c th?c ph?m, v?t li?u xy d?ng, co khí nơng nghi?p .
? Vì sao công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng.
- TL: ph?m nơng nghi?p d?i do, cung c?p cho ngnh s?n cơng nghi?p ch? bi?n luong th?c th?c ph?m
- Quan các ảnh sau, cho biết đặc điểm và các ngành công nghiệp gì ở ĐBSCL ?
CỤM CÔNG NGHIỆP KHÍ-ĐIỆN-ĐẠM CÀ MAU
XI MĂNG HÀ TIÊN
MÁY NÔNG NGHIỆP
CHẾ BIẾN THỦY SẢN
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
2 .Công nghiệp:
- Mới phát triển, chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP (20% ) năm2002.
- Các ngành công nghiệp chính: chế biến lương thực thực phẩm (65%), sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác.
Phát triển công nghiệp chế biến lương thưc, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long?
Chế biến và bảo quản được khối lượng nông sản lớn, lưu kho dài hơn, làm tăng giá trị sản phẩm, xuất khẩu được nhiều nông sản, ổn định sản xuất, nâng cao đời sống người dân.
Nêu một số giải pháp để công của nghiệp vùng phát triển ổn định và bền vững?
Đổi mới công nghệ sản xuất, đảm bảo nguồn nguyên liệu sạch cho sản xuất và xử lí tốt các chất thải công nghiệp.
XI MĂNG KIÊN LƯƠNG-HÀ TIÊN VÀ KHÓI BỤI
? Qua ảnh trên em có nhận xét gì về mặt tiêu cực của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở ĐBSCL ?
- TL: Ô nhiễm môi trường không khí
? Hầu hết các cơ sở này phân bố ở đâu ?
TL: Các thành phố và thị xã, đặc biệt là Tp.Cần Thơ
- Xác định các trung tâm công nghiệp của vùng. Kể tên ?
TL: CÁC TP VÀ THỊ XÃ NHƯ TP. LONG XUYÊN, TP, CÀ MAU………., ĐẶC BIỆT LÀ TP. CẦN THƠ
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
2 . Công nghiệp:
- Mới phát triển, chiếm tỉ trọng còn thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng ( năm 2002 )
- Các ngành công nghiệp chính: chế biến lương thực thực phẩm (65%), sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số nghành khác.
- Các trung tâm công nghiệp tập trung ở các thành phố, lớn nhất là Cần Thơ.
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
2 .Công nghiệp
3. Dịch vụ
- Quan sát các ảnh sau, hãy cho biết khu vực dịch vụ của vùng gồm các ngành nào chủ yếu ?
FESTIVAL TRÁI CÂY TIỀN GIANG 2010
FESTIVAL LÚA GẠO VIỆT NAM LẦN THỨ II TẠI SÓC TRĂNG 2011
-TL: Các ngành chủ yếu: xuất - nhập khẩu, vận tải đường thuỷ và du lịch sinh thái.
3. Dịch vụ
- Chủ yếu là xuất-nhập khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch sinh thái.
? Qua các hình trên em hãy cho biết: Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng là gì ?
TL: gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả
3. Dịch vụ
- Chủ yếu là xuất-nhập khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch sinh thái.
- Hàng xuất khẩu chủ lực: gạo( 80%), thuỷ sản đông lạnh, hoa quả
- Qua ảnh trên, em hãy nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng?
- TL: Có vai trò quan trọng trong sản xuất, đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế của nhân dân trong vùng.
DU LỊCH MIỆT VƯỜN
- Qua các ảnh trên, em hãy cho biết hoạt động dịch vụ gì ở ĐBSCL bắt đầu khởi sắc ?
DU LỊCH BIỂN ĐẢO
DU LỊCH SÔNG NƯỚC,
? Kể tên các địa điểm du lịch nổi tiếng ở ĐBSCL mà em biết
=> Phú Quốc, Châu Đốc, Hà Tiên, Chùa Dơi….
? Nêu hạn chế và phương hướng cản ngành du lịch ở ĐBSCL.
=> Chất lượng và khả năng cạnh tranh…đang đầu tư để nâng cao chất lượng du lịch
DU LỊCH PHÚ QUỐC “ ĐẢO NGỌC” KIÊN GIANG
CHÙA DƠI ( SÓC TRĂNG )
3. Dịch vụ
- Chủ yếu là xuất-nhập khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch sinh thái.
- Hàng xuất khẩu chủ lực: gạo( 80%), thuỷ sản đông lạnh, hoa quả
- Du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo. Các điểm nổi tiếng: Cần Thơ, Phú Quốc, Châu Đốc...
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
2 .Công nghiệp
3. Dịch vụ
V. Các trung tâm kinh tế
- Dựa vào hình 36.2, hãy xác định các trung tâm kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long? Lớn nhất là thành phố nào ?
TL: TP. Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên và Cà Mau. Lớn nhất là thành phố Cần Thơ
TP CẦN THƠ
TP LONG XUYÊN
TP CÀ MAU
Thành phố Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long?
Vị trí địa lí thuận lợi:nằm trên trục quốc lộ 1 A, bên bờ sông Hậu với cầu Cần Thơ đã nối liền TP Hồ Chí Minh với các tỉnh Tây Nam Bộ. Là trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn nhất vùng, là cửa ngõ của Tiểu vùng sông Mê Công, là thành phố trực thuộc Trung ương, có số dân đông hơn 1 triệu người.
CẦN THƠ
MỸ THO
CÀ MAU
LONG XUYÊN
CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
2 .Công nghiệp
3. Dịch vụ
V. Các trung tâm kinh tế
- Các trung tâm kinh tế của vùng là các thành phố như : Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
1. Kể tên các hoạt động nông nghiệp ở ĐBSCL?
2. Các tỉnh trồng nhiều lúa ở ĐBSCL là:
a. Kiên Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Bến Tre.
b. Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Cà Mau, Trà Vinh
c. Kiên Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang
d. Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà vinh.
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
TL: Trồng trọt, chăn nuôi, nghề cá và nghề rừng.
3. Kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu ở ĐBSCL?
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
=> Chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác.
4. Kể tên các ngành dịch vụ chủ yếu ở ĐBSCL?
-> xuất- nhập khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch sinh thái
1. Về nhà học bài và làm bài tập 3/133. Lưu ý vẽ biểu đồ cột ghép dùng 2 kí hiệu phân biệt, có chú giải kèm theo sau đó ghi tên biểu đồ và nhận xét.
2. Chuẩn bị bài 37, tiết sau thực hành, đem theo máy tính và thức kẻ để làm bài.
DẶN DÒ:
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
ĐẤT, RỪNG, KHÍ HẬU, NƯỚC, BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
? Qua đoạn tìm hiểu trên, em hãy cho biết Nông nghiệp ở ĐBSCL có những hoạt động nào ?
Nông nghiệp
Trồng cây lương thực
Trồng cây công nghiệp và ăn quả
Nghề nuôi vịt đàn
Nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
Nghề rừng
Sơ đồ: 5 hoạt động nông nghiệp chủ yếu ở ĐBSCL
- Diện tích, sản lượng lúa ở ĐBS Cửu Long và cả nước (2002)
51,1%
51,45%
100%
100%
? Căn cứ vào bảng 36.1, hãy tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước? Nêu ý nghĩa việc sản xuất lương thực của vùng?
- Ý nghĩa: Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm 51,1% diện tích và 51,45% sản lượng lúa của cả nước.
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm 51,1% diện tích và 51,4 % sản lượng lúa của cả nước.
? Hiện nay trong nghề trồng lúa đã được nhân dân ta làm gì ?
XẠ LÚA
CẤY LÚA
LÀM ĐẤT
NÔNG NGHIỆP ĐƯỢC CƠ GIỚI HÓA
THU HOẠCH LÚA
MÔ HÌNH CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN TRIỂN KHAI CÓ LỢI CHO NÔNG DÂN
? Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh nào ?
TL: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng…
Em hãy xác định các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở ĐBSCL ?
TL: KIÊN GIANG, AN GIANG, LONG AN, ĐỒNG THÁP, SÓC TRĂNG VÀ TIỀN GIANG
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và 51% sản lượng lúa của cả nước.
- Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang , Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
? Cho biết đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh các cây trồng nào?
- Thành tựu đạt được trong sản xuất lúa của vùng là gì ? Kết quả ra sao ?
Đáp án:
- Bình quân lượng theo đầu người đạt 1066,3 kg và trở thành vùng xuất khẩu lúa gạo chủ lực của nước ta
ĐẬU TƯƠNG
MÍA
DỪA
DỨA
+ Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương,..
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và 51% sản lượng lúa của cả nước.
- Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng và Tiền Giang.
- Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa...
BƯỞI
XOÀI
VÚ SỮA
CHÔM CHÔM
+ Trồng cây ăn quả nhiệt đới: xoài, bưởi, vú sữa,…
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và 51% sản lượng lúa của cả nước.
-Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp,Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang.
-Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa...
-Là vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, bưởi, nhãn, sầu riêng…
- TL: Nuôi vịt đàn: Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh,..
? Cho biết đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh ngành chăn nuôi gì ? ở đâu ?
Xác định các tỉnh nuôi nhiều vịt ?
TL:
- BẠC LIÊU
- CÀ MAU
SÓC TRĂNG
VĨNH LONG
TRÀ VINH
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và 51% sản lượng lúa của cả nước.
- Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp,Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang.
- Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa...
- Trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, bưởi, nhãn, sầu riêng…
- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở các tỉnh: Bạc Liêu, Cà Mau, sóc Trăng….
=> Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển mạnh chiếm hơn 50% tổng sản lượng của cả nước ( Tôm, cá )
- Qua các ảnh trên, em hãy cho biết nghề gì cũng phát triển mạnh ở ĐBSCL ? Biểu hiện ? Ví dụ.
Câu hỏi thảo luận 5’
? Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản?
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và sản lượng lúa cả nước.
-Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp,Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang.
-Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa...
-Trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, bưởi, nhãn, sầu riêng…
-Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh
- Nghề nuôi trồng thủy sản ( tôm, cá xuất khẩu ) đang phát triển mạnh, chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước như Kiên Giang, An Giang và Cà Mau.
TL: vì có diện tích mặt nước nuôi trồng rộng hơn 35.000 ha, khí hậu nóng ẩm, nguồn thức ăn phong phú, vùng biển rộng lớn.
+ Nghề rừng giữ vị trí quan trọng.
RỪNG TRÀM
DỪA NƯỚC
RỪNG ĐƯỚC
? Nêu vai trò của nghề rừng. Có những loại rừng nào ?
1. Nông nghiệp
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và sản lượng lúa cả nước.
-Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp,Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang.
-Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa...
-Trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, bưởi, nhãn, sầu riêng…
-Nuôi vịt đàn phát triển mạnh
-Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước
Nghề rừng giữ vị trí quan trọng (rừng ngập mặn, rừng chàm) ở ven biển và trên bán đảo Cà Mau.
Nêu một số khó khăn làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của vùng?
MƯA LŨ GÂY NGẬP ÚNG, VỠ ĐÊ BAO, GÂY THIỆT HẠI LỚN CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
MÙA KHÔ HẠN HÁN
DỰ ÁN HỆ THỐNG ĐÊ CHỐNG NGẬP MẶN
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
2 . Công nghiệp:
2 .Công nghiệp:
- Qua đoạn tìm hiểu trên, em hãy cho biết tình hình sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL ?
-> Bắt đầu phát triển, sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP của vùng là 20% ( 2002).
2 .Công nghiệp:
Bảng 36.2: Các ngành công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, năm 2000
Từ bảng 36.2, hãy kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu của đồng bằng sông Cửu Long.
- TL: ch? bi?n luong th?c th?c ph?m, v?t li?u xy d?ng, co khí nơng nghi?p .
? Vì sao công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng.
- TL: ph?m nơng nghi?p d?i do, cung c?p cho ngnh s?n cơng nghi?p ch? bi?n luong th?c th?c ph?m
- Quan các ảnh sau, cho biết đặc điểm và các ngành công nghiệp gì ở ĐBSCL ?
CỤM CÔNG NGHIỆP KHÍ-ĐIỆN-ĐẠM CÀ MAU
XI MĂNG HÀ TIÊN
MÁY NÔNG NGHIỆP
CHẾ BIẾN THỦY SẢN
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
2 .Công nghiệp:
- Mới phát triển, chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP (20% ) năm2002.
- Các ngành công nghiệp chính: chế biến lương thực thực phẩm (65%), sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác.
Phát triển công nghiệp chế biến lương thưc, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long?
Chế biến và bảo quản được khối lượng nông sản lớn, lưu kho dài hơn, làm tăng giá trị sản phẩm, xuất khẩu được nhiều nông sản, ổn định sản xuất, nâng cao đời sống người dân.
Nêu một số giải pháp để công của nghiệp vùng phát triển ổn định và bền vững?
Đổi mới công nghệ sản xuất, đảm bảo nguồn nguyên liệu sạch cho sản xuất và xử lí tốt các chất thải công nghiệp.
XI MĂNG KIÊN LƯƠNG-HÀ TIÊN VÀ KHÓI BỤI
? Qua ảnh trên em có nhận xét gì về mặt tiêu cực của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở ĐBSCL ?
- TL: Ô nhiễm môi trường không khí
? Hầu hết các cơ sở này phân bố ở đâu ?
TL: Các thành phố và thị xã, đặc biệt là Tp.Cần Thơ
- Xác định các trung tâm công nghiệp của vùng. Kể tên ?
TL: CÁC TP VÀ THỊ XÃ NHƯ TP. LONG XUYÊN, TP, CÀ MAU………., ĐẶC BIỆT LÀ TP. CẦN THƠ
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
2 . Công nghiệp:
- Mới phát triển, chiếm tỉ trọng còn thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng ( năm 2002 )
- Các ngành công nghiệp chính: chế biến lương thực thực phẩm (65%), sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số nghành khác.
- Các trung tâm công nghiệp tập trung ở các thành phố, lớn nhất là Cần Thơ.
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
2 .Công nghiệp
3. Dịch vụ
- Quan sát các ảnh sau, hãy cho biết khu vực dịch vụ của vùng gồm các ngành nào chủ yếu ?
FESTIVAL TRÁI CÂY TIỀN GIANG 2010
FESTIVAL LÚA GẠO VIỆT NAM LẦN THỨ II TẠI SÓC TRĂNG 2011
-TL: Các ngành chủ yếu: xuất - nhập khẩu, vận tải đường thuỷ và du lịch sinh thái.
3. Dịch vụ
- Chủ yếu là xuất-nhập khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch sinh thái.
? Qua các hình trên em hãy cho biết: Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng là gì ?
TL: gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả
3. Dịch vụ
- Chủ yếu là xuất-nhập khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch sinh thái.
- Hàng xuất khẩu chủ lực: gạo( 80%), thuỷ sản đông lạnh, hoa quả
- Qua ảnh trên, em hãy nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng?
- TL: Có vai trò quan trọng trong sản xuất, đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế của nhân dân trong vùng.
DU LỊCH MIỆT VƯỜN
- Qua các ảnh trên, em hãy cho biết hoạt động dịch vụ gì ở ĐBSCL bắt đầu khởi sắc ?
DU LỊCH BIỂN ĐẢO
DU LỊCH SÔNG NƯỚC,
? Kể tên các địa điểm du lịch nổi tiếng ở ĐBSCL mà em biết
=> Phú Quốc, Châu Đốc, Hà Tiên, Chùa Dơi….
? Nêu hạn chế và phương hướng cản ngành du lịch ở ĐBSCL.
=> Chất lượng và khả năng cạnh tranh…đang đầu tư để nâng cao chất lượng du lịch
DU LỊCH PHÚ QUỐC “ ĐẢO NGỌC” KIÊN GIANG
CHÙA DƠI ( SÓC TRĂNG )
3. Dịch vụ
- Chủ yếu là xuất-nhập khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch sinh thái.
- Hàng xuất khẩu chủ lực: gạo( 80%), thuỷ sản đông lạnh, hoa quả
- Du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo. Các điểm nổi tiếng: Cần Thơ, Phú Quốc, Châu Đốc...
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
2 .Công nghiệp
3. Dịch vụ
V. Các trung tâm kinh tế
- Dựa vào hình 36.2, hãy xác định các trung tâm kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long? Lớn nhất là thành phố nào ?
TL: TP. Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên và Cà Mau. Lớn nhất là thành phố Cần Thơ
TP CẦN THƠ
TP LONG XUYÊN
TP CÀ MAU
Thành phố Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long?
Vị trí địa lí thuận lợi:nằm trên trục quốc lộ 1 A, bên bờ sông Hậu với cầu Cần Thơ đã nối liền TP Hồ Chí Minh với các tỉnh Tây Nam Bộ. Là trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn nhất vùng, là cửa ngõ của Tiểu vùng sông Mê Công, là thành phố trực thuộc Trung ương, có số dân đông hơn 1 triệu người.
CẦN THƠ
MỸ THO
CÀ MAU
LONG XUYÊN
CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tiết 44 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo)
2 .Công nghiệp
3. Dịch vụ
V. Các trung tâm kinh tế
- Các trung tâm kinh tế của vùng là các thành phố như : Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
1. Kể tên các hoạt động nông nghiệp ở ĐBSCL?
2. Các tỉnh trồng nhiều lúa ở ĐBSCL là:
a. Kiên Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Bến Tre.
b. Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Cà Mau, Trà Vinh
c. Kiên Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang
d. Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà vinh.
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
TL: Trồng trọt, chăn nuôi, nghề cá và nghề rừng.
3. Kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu ở ĐBSCL?
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
=> Chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác.
4. Kể tên các ngành dịch vụ chủ yếu ở ĐBSCL?
-> xuất- nhập khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch sinh thái
1. Về nhà học bài và làm bài tập 3/133. Lưu ý vẽ biểu đồ cột ghép dùng 2 kí hiệu phân biệt, có chú giải kèm theo sau đó ghi tên biểu đồ và nhận xét.
2. Chuẩn bị bài 37, tiết sau thực hành, đem theo máy tính và thức kẻ để làm bài.
DẶN DÒ:
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quang Khải
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)