Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)

Chia sẻ bởi trần nhật phúc lâm | Ngày 28/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

III. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
3.1 Dân cư.
3.2 Lao động.
3.3 Quần cư và đô thị hóa.
3.4 Hệ thống giao thông.
III. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
3.1 Dân cư

Là vùng đông dân với 17,178,871 người (năm 2009)
Mật độ là 430 người/km2
Đứng thứ hai cả nước.
Tỉ lệ gia tăng dân số khoảng 1.3%
- Hiện nay tình trạng xuất cư tăng cao
Tp. Hồ Chí Minh với 99,7 % (2009)
Bình Dương
Đồng Nai
Thực trạng xuất cư khỏi vùng thời kỳ 1994-1999 và 2004-2009
Tình trạng xuất cư tăng cao
Nguyên nhân:
Diện tích đất canh tác giảm dần
Áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt.
Nâng cao mức sống vì tỉ lệ hộ nghèo chiếm 17.2% so với cả nước.
Ít tập trung các dịch vụ xã hội, như Y tế, giáo dục.
Phân bố dân cư




Dân tộc
III. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
3.2 Lao động

Trình độ lao động thấp.
Lao động từ 15 tuổi trở lên có trình độ tốt nghiệp THCS
Cả nước là 48,8%
Đồng bằng sông Cửu Long :23,4%
III. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
3.2 Lao động
Lao động không có trình độ chuyên môn kĩ thuật từ 15 tuổi trở lên : 86.8%
Lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp: 2.2%
Nông thôn có tới 45% người dân chưa hoàn tất bất kỳ cấp học nào.
Trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học: 2.2%
( Theo báo cáo của Bộ LĐ-TB&XH năm 2003).
- Lao động có tính cách trung thực, thật thà, cần cù, siêng năng.
III. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
3.2 Lao động
Lao động chưa tốt nghiệp tiểu học, chưa biết chữ
Cả nước là 19,7%
Đồng bằng sông Cửu Long là 35,7%
III. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
3.2 Lao động
Về lực lượng giáo viên, thu nhập thực tế của giáo viên vùng ĐBSCL hiện nay vẫn còn thấp hơn so với mặt bằng chung của cả nước, cũng là một trở ngại đáng kể ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.
Không đào tạo được chuyên viên kỹ thuật cao tại chỗ.không có sinh viên ghi tên vào học những ngành này, thậm chí có năm trường Đại học Cần Thơ không tuyển được một sinh viên nào cho ngành thủy sản.
III. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
3.2 Lao động
Nguyên nhân:
- Thu nhập thấp khiến không thể đầu tư lâu dài cho việc học của con. Khoản phí đóng góp, là một trở ngại đáng kể gây nên tình trạng bỏ học với tỉ lệ cao.
Đầu tư phát triển cho giáo dục-đào tạo vẫn còn nhiều mặt hạn chế, bất cập
Sử dụng ngân sách kém hiệu quả, nhiều nơi việc xây dựng cơ sở trường học đã bị tư túi, lạm dụng khá nhiều, để xảy ra có trường học vừa xây xong đã hỏng, như một số trường học ở Bạc Liêu, Cà Mau,...
III. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
3.3 Quần cư, đô thị hóa
Trình độ đô thị hóa thấp.
Tỉ lệ dân thành thị thấp, chỉ đứng trên Trung du miền núi phía Bắc.
+ Cả nước: 29.6% (2009)
+ ĐBSCL: 22,8%
- Chủ yếu là các thị trấn, thị xã nhỏ.
III. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
3.4 Hệ thống giao thông
Đường Hồ Chí Minh kết nối thị trường Tây Nguyên, Đồng Bằng Sông Cửu Long.
(Quốc lộ 22) kết nối thị trường Tp.Hồ Chí Minh và Campuchia
- Trục giao thông đường thủy kết nối các cảng khu vực đồng bằng sông Cửu Long
với các cảng ở TP.Hồ Chí Minh
III. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
3.4 Hệ thống giao thông
III. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
3.4 Hệ thống giao thông
Chợ nổi Ngã Năm, Sóc Trăng.
Cầu Cần Thơ là cây cầu bắc qua sông Hậu, nối thành phố Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long. 2010 đây là cây cầu dây văng có nhịp chính dài nhất tại khu vực Đông Nam Á

Cầu Rạch Miễu nằm trên quốc lộ 60 bắc qua sông Tiền, nối liền TP Mỹ Tho (Tiền Giang) với tỉnh Bến Tre
Cầu Mỹ Thuận bắc qua sông Tiền, nối 2 tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long. Cầu nằm trên quốc lộ 1A là trục giao thông chính của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cách TP HCM 123 km về phía Tây Nam. 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần nhật phúc lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)